Nhận xét, rút ra bài học kinh nghiệm từ nội dung các cuộc cải cách, duy tân ở châu Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Liên hệ Việt Nam.
thang loi cua cm nga co anh huong nhu the nao den viet nam
Dựa vào lược đồ (hình 3), trình bày những nét chính về sự bành trướng của đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Lược đồ về sự bành trướng của đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Sự khác biệt giữa Nhật Bản so với các nước châu Á trong bối cảnh lịch sử cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì?
Câu 23. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, sự kiện nào ở Nhật Bản đã tạo điều kiện thuận lợi cho tư tưởng cải cách được thực hiện?
A. Mút-su-hi-tô lên kế vị vua cha, lấy hiệu là Minh Trị.
B. Tư tưởng dân chủ tư sản từ phương Tây du nhập vào Nhật Bản.
C. Phong trào đấu tranh chống Sôgun phát triển mạnh đã làm sụp đổ chế độ Mạc phủ. D. Sự xâm nhập của các nước đế quốc (trước tiên là Mĩ) vào Nhật Bản.
Câu 24. Ý nào sau đây không phải đặc điểm quyết định bản chất của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản?
A. Nền kinh tế Nhật Bản tồn tại rất nhiều tàn tích phong kiến.
B. Tấng lớp quý tộc, đặc biệt là giới võ sĩ Samurai vẫn có ưu thế lớn về chính trị.
C. Nhật Bản chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự.
D. Chính quyền Nhật Bản đàn áp dã man các cuộc đấu tranh của nhân dân.
2. Trình bày sự thành lập, chủ trương, vai trò của Đảng Quốc đại ở Ấn Độ. Đảng Quốc đại có vai trò như thế nào trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
vì sao cuối thế kỉ xix nhật thực hiện cuộc duy tân thành công , trong khi đó việt nam và trung quốc không làm được
giúp em với em đang cần gấp
Rút ra bài học từ cuộc Duy Tân Minh Trị Liên hệ những cải cách của Việt Nam đầu thế kỷ XX
biện pháp đúng và mới để giải quyết khủng hoảng ở nhật bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ?
A tiếp tục duy trì chế độ phong kiến bảo thủ, trì trệ để bị các nước phương tây sâu xé
B thay đổi nhân sự trong chính quyền phong kiến nhật bản , dduaw nững người có tư tưởng tiến bộ lên nắm chính quyền
C tiến hành duy tân đưa nhật bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa
D tăng cường quan hệ , hợp tác với các nước tư bản chủ nghĩa phương tây