Ôn tập học kỳ II

HD

1. Nêu các hoạt động thần kinh cấp cao ở người.

2. Nêu vị trí, cấu tạo, chức năng của tuyến tụy.

3. Tuyến giáp hoạt động bình thường, không bình thường sẽ gây ra những bệnh nào? Hậu quả của bệnh đó là gì?

4. Thụ tinh là gì? Điều kiện để thụ tinh xảy ra là gì? Nêu các nguyên tắc để tránh thai?

TS
7 tháng 5 2018 lúc 10:27

Câu 1: Hoạt động thần kinh cấp cao là thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người.

Câu 2:

Chức năng của tuyến tụy:

Chức năng ngoại tiết của tuyến tụy là tiết dịch tuy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non. Ngoài ra còn có các tế bào tập hợp thành các đảo tụy có chức năng tiết các hoocmôn điều hòa lượng đường trong máu.


Có 2 loại tế bào trong các đảo tụy: tế bào a tiết glucagôn, tế bào b tiết insulin.
-Vai trò của các hoocmôn tuyến tụy:
Tỉ lệ đường huyết chiếm 0,12%, nếu tỉ lệ này tăng cao sẽ kích thích các tế bào b tiết insulin. Hoocmôn này có tác dụng chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ trong gan và cơ.
Trong trường hợp tỉ lệ đường huyết giảm so với bình thường sẽ kích thích các tế bào a tiết ra glucagôn, có tác dụng ngược lại với insulin, biến glicôgen thành glucôzơ để nâng tỉ lệ đường huyết trở lại bình thường.
Nhờ có tác dụng đối lập của hai loại hoocmôn trên của các tế bào đảo tuy mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định.
Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lí : bệnh tiểu đường hoặc chứng hạ đường huyết.

Bình luận (0)
HS
7 tháng 5 2018 lúc 15:59

Câu 1: Hoạt động thần kinh cấp cao là thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người.

Bình luận (0)
HS
7 tháng 5 2018 lúc 15:59

Câu 2:

Chức năng của tuyến tụy:

Chức năng ngoại tiết của tuyến tụy là tiết dịch tuy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non. Ngoài ra còn có các tế bào tập hợp thành các đảo tụy có chức năng tiết các hoocmôn điều hòa lượng đường trong máu.


Có 2 loại tế bào trong các đảo tụy: tế bào a tiết glucagôn, tế bào b tiết insulin.
-Vai trò của các hoocmôn tuyến tụy:
Tỉ lệ đường huyết chiếm 0,12%, nếu tỉ lệ này tăng cao sẽ kích thích các tế bào b tiết insulin. Hoocmôn này có tác dụng chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ trong gan và cơ.
Trong trường hợp tỉ lệ đường huyết giảm so với bình thường sẽ kích thích các tế bào a tiết ra glucagôn, có tác dụng ngược lại với insulin, biến glicôgen thành glucôzơ để nâng tỉ lệ đường huyết trở lại bình thường.
Nhờ có tác dụng đối lập của hai loại hoocmôn trên của các tế bào đảo tuy mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định.
Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lí : bệnh tiểu đường hoặc chứng hạ đường huyết.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
SA
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
FJ
Xem chi tiết
CM
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
LV
Xem chi tiết