Bài 7. Áp suất

TB

1. Một chiếc bàn có khối lượng 25kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Diện tích tiếp xúc giữa các chân bàn với mặt sàn là 20 cm2. Tính áp suất do bàn tác dụng lên mặt sàn.

2. Hiện tượng nào sau đây được giải thích không dựa trên kiến thức về áp suất ?

A. Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắt

B. Đinh có một đầu nhọn để khô đóng, đầu nhọn này thường xuyên vào gỗ dễ dàng

C. Ván trượt tuyết có bề mặt lớn để chân người không bị lún vào trong tuyết

D. Vỏ bánh xe có các khía rãnh để bánh xe bám vào mặt đường, khó bị trượt.

3. Để làm tăng áp suất lên mặt tiếp xúc, biện pháp thực hiện sau đây là sai ?

A. Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích tiếp xúc

B. Giữ nguyên áp lực, giảm diện tích tiếp xúc

C. Đồng thời giảm áp lực và tăng diện tích tiếp xúc

D. Đồng thời tăng áp lực và giảm diện tích tiếp xúc

5. Dùng ngón tay ấn vào một chiếc đinh ghim để gắn tờ giấy vài một mặt gỗ.

Khi này, áp lực do tay tác dụng lên đinh và áp lực do đinh tán tác dụng lên tờ giấy, mặt gỗ là bằng nhau. Giải thích vì sao tờ giấy và mặt gỗ bị xuyên thủng nhưng tay lại không đau.

KT
25 tháng 10 2017 lúc 21:29

câu 1 hình như thiếu điều kiện

Bình luận (2)
LT
26 tháng 10 2017 lúc 18:24

2b

3d

Bình luận (0)
LT
26 tháng 10 2017 lúc 18:26

lộn

2d

Bình luận (0)