1> 4P+5O2-to>2P2O5
0,2----0,25-----0,1
nP2O5=14,2\142=0,1 mol
=>a=0,2.31=6,2g
=>b=0,25.22,5=5,6l
1> 4P+5O2-to>2P2O5
0,2----0,25-----0,1
nP2O5=14,2\142=0,1 mol
=>a=0,2.31=6,2g
=>b=0,25.22,5=5,6l
Sau thời gian tổ chức vòng 1 mình xin chúc mừng 30 bạn sau đã vào được vòng 2:
1. @Hoàng Tuấn Đăng
2. @Phạm Nguyễn Tất Đạt
3. @Kayoko
4. @Trần Quốc Lộc
5. @Sao Băng Mưa
6. @Khách
7. @Vũ Thị Phương
8. @ Nguyễn Thị Hồng Nhung
9. @Linh Hà
10. @Ngô Lê Dung
11. @Nguyễn Hải Dương
12. @Phạm Hoàng Giang
13. @Kaori Miyazono
14. @Hải Anh
15. @Hoang Thiên Di
16. @lê thị hương giang
17. @Trần Hoàng Nghĩa
18. @Emily Thy
19. @Thảo Phương
20. @Anh Ngốc
21. @Ngô Thanh Sang
22. @Mysterious Person
23. @Ngọc Hiền
24. @Hắc Hường
25. @Tram Nguyen
26. @Chuotconbebong2004
27. @Trịnh Ngọc Hân
28. @DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
29. @Dương Nguyễn
30. @Mến Vũ
Chúc mừng 30 bạn trên đã qua được vòng 1 và bước tiếp được vào vòng 2 nha!
Luật vòng 2 sẽ có chút đổi:
Sang vòng 3 mình sẽ lấy 15 người.
- 5 người điểm cao nhất vòng 2 sẽ được cộng 0,5đ vào vòng 3
- 5 người tiếp theo được cộng 0,25đ vào vòng 3
- 5 người còn lại được cộng 0,1đ vào vòng 3
Và đồng thời 15 bạn qua vòng 2 sẽ được cộng 5GP.
Thầy @phynit sẽ cộng 3GP vào tài khoản của 30 bạn trên!
Sau đây là đáp án vòng 1:
Bài 1: (3đ)
Những nguyên tử cùng một nguyên tố hoá học là:
+, 126X và 136M
+, 168Y và 178R
+, 3517A và 3717E
Bài 2:
Theo gt ta có: \(m_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}.64=6,4\left(g\right)\)
Gọi kim loại hoá trị I là X \(\rightarrow\) CTTQ của muối là \(X_2SO_3\)
kim loại hoá trị II là Y \(\rightarrow\) CTTQ của muối là \(YSO_3\)
Các PTHH sảy ra:
\(X_2SO_3+H_2SO_4-->X_2SO_4+SO_2+H_2O\) (1)
\(YSO_3+H_2SO_4-->YSO_4+SO_2+H_2O\) (2)
Theo (1) và (2) và gt ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_{4\left(1\right)\left(2\right)}}=n_{SO_{2\left(1\right)\left(2\right)}}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2O_{\left(1\right)\left(2\right)}}=n_{SO_{2\left(1\right)\left(2\right)}}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_{4\left(1\right)\left(2\right)}}=0,1.98=9,8\left(g\right)\\n_{H_2O_{\left(1\right)\left(2\right)}}=0,1.18=1,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho (1); (2) và gt ta có:
\(m_{X_2SO_4+YSO_4}=\left[m_{X_2SO_4+YSO_3}+m_{H_2SO_{4\left(1\right)\left(2\right)}}\right]-m_{SO_2}-m_{H_2O}\\ =\left(6+9,8\right)-6,4-1,8=7,6\left(g\right)\)
Vậy.................
Bài 3:
(1) :\(16KMnO_4+2HCl-->5Cl_2+8H_2O+2KCl+2MnCl_2\)
(2) : \(H_2+Cl_2--a\text{/}s->2HCl\)
(3) : \(HCl+NaOH-->NaCl+H_2O\)
(4) : \(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
Bài 4:
Theo gt ta có: \(n_{NaOH}=0,1.0,05=0,005\left(mol\right)\)
Gọi trong 80g dd D có a mol \(HNO_3\); b mol \(HCl\)
PTHH: \(NaOH+HNO_3-->NaNO_3+H_2O\) (*)
Theo (*);gt: amol.....amol................amol
PTHH: \(NaOH+HCl-->NaCl+H_2O\) (**)
Theo (**);gt: bmol...bmol............bmol
\(\Rightarrow a+b=0,05\) (1)
Mà \(m_{muoikhan}=0,319\Rightarrow85a+58,5b=0,319\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,001\\b=0,004\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(m_{\text{dd}D}=990+10=1000\left(g\right)\)
Cứ 80g dd D có 0,001 mol HNO3 và 0,004mol HCl
Suy ra 1000g dd D có 0,0125 mol HNO3 và 0,05mol HCl
mà \(m_{\text{dd}C}=400+100=500\left(g\right)\)
Cứ 10g C có 1000dd D có 0,0125 mol HNO3 có 0,05 mol HCl
Suy ra 500g C có 50000 dd D có 0,625 mol HNO3 có 2,5 mol HCl
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HNO_3}=0,625.63=39,375\left(g\right)\\m_{HCl}=2,5.36,5=91,25\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%C_{HNO_3}=\dfrac{39,375.100\%}{100}=39,375\%\\\%C_{HCl}=\dfrac{91,25.100\%}{400}=22,8125\%\end{matrix}\right.\)
Bài 5:
a, +, Theo gt ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Zn và Fe trong hỗn hợp lần lượt là a;b (mol)
\(\Rightarrow65a+56b=43,7\) (1)
PTHH: \(Zn+2HCl-->ZnCl_2+H_2\) (*)
Theo (*);gt: amol..........................................amol
PTHH: \(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\) (**)
Theo (**);gt: bmol.........................................bmol
\(\Rightarrow a+b=0,7\) (2)
Từ (1); (2) suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=0,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,5.65=32,5\left(g\right)\\m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
+, Theo gt ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{46,4}{232}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2--t^o->3Fe+4H_2O\) (*)
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,7}{4}\) Do đó Fe3O4 dư
Theo (*); gt ta có: \(n_{Fe}=0,525\Rightarrow m_{Fe}=0,525.56=29,4\left(g\right)\)
Vậy.................
b, Theo gt ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi ntk của M là M (đk: M>0); CTTQ của oxit là \(M_xO_y\)
PTHH: \(M_xO_y+yCO--t^o->xM+yCO_2\) (*)
Theo (*): ymol O..............................................ymol CO2 (1)
Theo (2); (1): 0,1mol.........................................0,1mol
PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2-->CaCO_3\downarrow+H_2O\) (**)
Theo (**): 0,1mol...............................0,1mol (2)
\(\Rightarrow n_{O\text{/}M_xO_{ybandau}}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O\text{/}M_xO_y}=0,1.16=1,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{M\text{/}M_xO_y}=8,1-1,6=6,5\left(g\right)\)
Ta có: \(x:y=\dfrac{m_M}{M_M}:\dfrac{m_O}{M_O}=\dfrac{6,5}{M_M}:\dfrac{1,6}{16}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{65}{M}\Rightarrow M=32,5.\dfrac{2y}{x}\)
Ta có bảng biện luận:
\(\dfrac{2y}{x}\) | 1 | 2 | 3 | 4 | \(\dfrac{8}{3}\) |
M | 32,5 | 65 | 97,5 | 130 | \(\dfrac{260}{3}\) |
Kết luận | Loại | Zn | Loại | Loại | Loại |
Vậy..................
Cùng nhau tiếp tục nào ^^!
Link vòng 2: Vòng 2
Vòng thi sẽ mở từ 21h20 ngày 28/5 đến ngày 21h ngày 3/6. Những bài làm nào không nằm trong khung giờ sẽ không được tính!
Chúc các bạn làm bài tốt!
Câu 1:
a.Viết biểu thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ số mol/lít của dung dịch.Chú thích rõ các đại lượng trong mỗi công thức
b,Áp dụng:
-Tính nồng độ phần trăm của dung dịch \(K_2SO_4\) biết có 75 gam \(K_2SO_4\) trong 1200 gam dung dịch \(K_2SO_4\)
Tính nồng độ mol/lít của dung dịch \(Na_2CO_3\) biết có 0,06 mol \(Na_2CO_3\) trong 750 ml dung dịch \(Na_2CO_3\)
Câu 2:
Từ các kim loại Al,Zn và các axit HCl,\(H_2SO_4\) ,hãy viết các chương trình hóa học có thể dùng để điều chế khí \(H_2\) trong phòng thí nghiệm
Câu 3:
Có 4 lọ đựng 4 khí riêng biệt : \(Na_2\) ,\(H_2,O_2,CO_2\) .Hãy trình bày cách nhận biết mỗi khí trên bằng phương pháp hóa học
Câu 4:
Phân loại và gọi tên các chất: \(Na_2O,MgCl_2,CuSO_4,Al\left(OH\right)_3,SO_2,KOH,\)\(Ca\left(HCO_3\right)_2,HNO_3\)
Câu 5:
Cho sơ đồ phản ứng: \(CaCO_3+HCl\underrightarrow{ }CaCl_2+H_2O+CO_2\)
Lấy 10 gam \(CaCO_3\) cho tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl nồng độ 5%
a,Tính thể tích khí \(CO_2\) thu được (đktc)
b,Tính m
3.hòa tan hỗn hợp gồm K và Fe dư vào dd HCl x thì khí thu được bằng 5144 khối lượng dung dịch axit đem dùng tính x
4. 1 hỗn hợp A gồm Al và Zn .Người ta thực hiện các TN như sau:
TN1: Cho 9,2 (g) hỗn hợp A vào 400ml dd HCl xM sau p/ứ thoát ra 4,48lit khí (đktc)
TN2:Cho 9,2\(\left(g\right)\) hỗn hợp A vào 600ml dd HCl xM sau p/ứ thu đc dd B thoát ra 5,6 lit khí (đktc)
5.Hòa tan 10,4 \(\left(g\right)\) hh gồm Kim loại M có htrị không đổi và oxit của nó trong đ HCl 7,3% (dư 15% so vs p/ứ).Sau p/ứ thu đc dd A có chứa 28,5 \(\left(g\right)\) muối và thoát ra 2,24 lit khí(đktc)
Tìm M và nồng độ % có trong dd A của các chất
Viết PTHH thực hiện sơ đồ sau:
a) \(KMnO_4\underrightarrow{\left(1\right)}O_2\underrightarrow{\left(2\right)}SO_2\underrightarrow{\left(3\right)}SO_3\underrightarrow{\left(4\right)}H_2SO_4\underrightarrow{\left(5\right)}Al_{2_{ }}\left(SO_4\right)_3\)
b) \(Ca\underrightarrow{\left(1\right)}CaO\underrightarrow{\left(2\right)}Ca\left(OH\right)_2\underrightarrow{\left(3\right)}CaCo_3\underrightarrow{\left(4\right)}H_2\)
Cảm ơn ạ.
1. Đốt cháy 25,6(g) Cu thu được 28,8(g) chất rắn X. Tính khối lượng mỗi chất trong X.
2. Cho 2,4(g) kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24(l) khí H2 (ở đktc). Xác định kim loại.
cho 6,5 g Zn tác dụng hết 200g dung dịch HCl
a. Viết PTHH
b. Tính khối lượng muối thu được(ZnCl2) và V khí Hidro thu được (ở đktc)
c. tính nồng độ phần trăm dung dịch axit và nêu cách pha chế 200g dung dịch tương ứng với C% trên
Giúp mình câu c với ạ!! Cảm ơn
Khử hoàn toàn 4,06 g một oxit của kim loại R bằng khí co ở nhiệt độ cao thành kim loại . Dẫn toàn bộ khí thu được sau phản ứng vào bình đựng dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\) dư thấy tạo thành 7 g kết tủa trắng .Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dd HCl dư thì thu được 1,176 lít khí \(H_2\) (đktc). Xác định CT oxit của kim loại R.
Hỗn hợp A gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al\\Mg\end{matrix}\right.\) có tổng khối lượng là 15g được chia làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 : Cho vào 600ml dd HCl nồng độ x M , thu được khí A và dd B . Cô cạn dd B thu được 27,9 g muối khan.
-Phần 2 : Cho vào 800ml dd HCl nồng độ x M , làm tương tự thu được 32,35g muối khan.
________________________________________________________________________
a/ Xác định thành phần % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A
b/ Tính x và thể tích khí H2 ở đktc.
- Các bạn giúp mình nhé, cảm ơn các bạn nhiều.