Ôn tập cuối năm phần số học

HT

1. Chứng minh biểu thức sau dương

\(M=\dfrac{1}{3}x^2+2x+10\)

2. Chứng minh biểu thức sau âm

a) \(2x-x^2-15\)

b) \(-5-\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)

HM
26 tháng 7 2017 lúc 9:51

1)

\(M=\dfrac{1}{3}x^2+2x+10\)

\(=\dfrac{1}{3}.\left(x^2+6x+30\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(x^2+2.x.3+9\right)+7\)

\(=\dfrac{1}{3}.\left(x+3\right)^2+7\) \(\ge\) 7 với \(\forall\) x

=> M luôn dương

=> đpcm

2)

a) \(2x-x^2-15\)

\(=-\left(x^2-2x+15\right)\)

\(=-\left(x^2-2x+1\right)-14\)

\(=-\left(x-1\right)^2-14\) \(\le-14\) với \(\forall\) x

=> \(2x-x^2-15\) luôn âm

=> đpcm

b) \(-5-\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)

\(=-5-x^2-2x+x+2\)

\(=-x^2-x-3\)

\(=-\left(x^2+x+3\right)\)

\(=-\left(x^2+2.\dfrac{1}{2}.x+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{11}{4}\)

\(=-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{11}{4}\le-\dfrac{11}{4}\) với \(\forall\) x

=> \(-5-\left(x-1\right)\left(x+2\right)\) luôn âm

=> đpcm

Bình luận (0)
TN
26 tháng 7 2017 lúc 9:59

\(M=\dfrac{1}{3}x^2+2x+10=\dfrac{1}{3}\left(x^2+6x+9\right)+7\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(x+3\right)^2+7\)

Ta có:

\(\dfrac{1}{3}\left(x+3\right)^2\ge\forall x\Rightarrow\dfrac{1}{3}\left(x+3\right)^2+7>0\)

=>đpcm

\(2,a,2x-x^2-15\)

\(=-\left(x^2-2x+1\right)-14\)

\(=-\left(x-1\right)^2-14\)

Ta có:

\(-\left(x-1\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-\left(x-1\right)^2-14< 0\)

=> đpcm

\(b,-5-\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)

\(=-5-\left(x^2+x-2\right)\)

\(=-5-x^2-x+2\)

\(=-\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{11}{4}\)

\(=-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{11}{4}\)

Ta có:

\(-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)-\dfrac{11}{4}< 0\)=> đpcm

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LT
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
SN
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
HG
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết