Giải phương trình :
\(\dfrac{x+2}{98}+\dfrac{x+4}{96}=\dfrac{x+6}{94}+\dfrac{x+8}{92}\)
Giải phương trình :
\(\dfrac{x+2}{98}+\dfrac{x+4}{96}=\dfrac{x+6}{94}+\dfrac{x+8}{92}\)
Giải các phương trình :
a) \(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{5}{x-2}=\dfrac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)
b) \(\dfrac{x-1}{x+2}-\dfrac{x}{x-2}=\dfrac{5x-2}{4-x^2}\)
Chứng minh rằng :
\(\dfrac{a^2}{a+b}+\dfrac{b^2}{b+c}+\dfrac{c^2}{c+a}=\dfrac{b^2}{a+b}+\dfrac{c^2}{b+c}+\dfrac{a^2}{c+a}\)
Giải các phương trình :
a) \(\left|2x-3\right|=4\)
b) \(\left|3x-1\right|-x=2\)
a ) \(\left|2x-3\right|=4\left(1\right)\)
+ ) \(\left|2x-3\right|=2x-3.\)Khi \(2x-3\ge0\Leftrightarrow2x\ge3\Leftrightarrow x\ge\dfrac{3}{2}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow2x-3=4\)
\(\Leftrightarrow2x=7\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\) ( thỏa )
+) \(\left|2x-3\right|=-2x+3.\) Khi \(2x-3< 0\Leftrightarrow2x< 3\Leftrightarrow x< \dfrac{3}{2}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow-2x+3=4\)
\(\Leftrightarrow-2x=1\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\) ( thỏa )
b ) \(\left|3x-1\right|=3x-1.\)( 2 )
+ )Khi \(3x-1\ge0\Leftrightarrow3x\ge1\Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{3}.\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow3x-1-x=2\)
\(\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\) ( thỏa )
+ ) \(\left|3x-1\right|=-3x+1.\)Khi \(3x-1< 0\Leftrightarrow3x< 1\Leftrightarrow x< \dfrac{1}{3}.\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow-3x+1-x=0\)
\(\Leftrightarrow-4x=-1\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\) ( thỏa )
Vậy..........................
Trả lời bởi Võ Đông Anh Tuấn
Tìm các giá trị nguyên của \(x\) để phân thức M có giá trị là một số nguyên :
\(M=\dfrac{10x^2-7x-5}{2x-3}\)
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau tại \(x=-\dfrac{1}{3}\)
\(\left[\dfrac{x+3}{\left(x-3\right)^2}+\dfrac{6}{x^2-9}-\dfrac{x-3}{\left(x+3\right)^2}\right]\left[1:\left(\dfrac{24x^2}{x^4-81}-\dfrac{12}{x^2+9}\right)\right]\)
a) Thực hiện phép chia :
\(\left(2x^4-4x^3+5x^2+2x-3\right):\left(2x^2-1\right)\)
b) Chứng tỏ rằng thương tìm được trong phép chia trên luôn luôn dương với mọi giá trị của \(x\)
Vậy thương tìm được luôn luôn dương với mọi giá trị của x.
Trả lời bởi Phan Thùy LinhPhân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) \(a^2-b^2-4a+4\)
b) \(x^2+2x-3\)
c) \(4x^2y^2-\left(x^2+y^2\right)^2\)
d) \(2a^3-54b^3\)
Chứng minh rằng hiệu các bình phương của hai số lẻ bất kì thì chia hết cho 8
Giải các phương trình :
a) \(\dfrac{4x+3}{5}-\dfrac{6x-2}{7}=\dfrac{5x+4}{3}+3\)
b) \(\dfrac{3\left(2x-1\right)}{4}-\dfrac{3x+1}{10}+1=\dfrac{2\left(3x+2\right)}{5}\)
c) \(\dfrac{x+2}{3}+\dfrac{3\left(2x-1\right)}{4}-\dfrac{5x-3}{6}=x+\dfrac{5}{12}\)
\(\dfrac{x+2}{98}+\dfrac{x+4}{96}=\dfrac{x+6}{94}+\dfrac{x+8}{92}\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+2}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{96}+1\right)=\left(\dfrac{x+6}{94}+1\right)+\left(\dfrac{x+8}{92}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{98}+\dfrac{x+100}{96}-\dfrac{x+100}{94}+\dfrac{x+100}{92}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{94}-\dfrac{1}{92}\right)=0\)
Vì : \(\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{94}-\dfrac{1}{92}\ne0\)
\(\Leftrightarrow x+100=0\Leftrightarrow x=-100\)
Vậy ...............
Trả lời bởi Võ Đông Anh Tuấn