Chương I - Hệ thức lượng trong tam giác vuông

NT
12 tháng 12 2023 lúc 19:27

Bài 2:

a: Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}\)

=>\(\dfrac{AC}{6}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(AC=6\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=3\sqrt{3}\simeq5,2\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(cosB=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(\dfrac{AB}{6}=cos60=\dfrac{1}{2}\)

=>AB=6*1/2=3(cm)

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}HB\cdot BC=AB^2\\HC\cdot BC=AC^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}HB=\dfrac{3^2}{6}=1,5\left(cm\right)\\HC=\dfrac{27}{6}=4,5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{CBD}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{CBD}=180^0-60^0=120^0\)

Xét ΔBCD có BC=BD

nên ΔBCD cân tại B

=>\(\widehat{BCD}=\widehat{BDC}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

Xét ΔADC vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

\(\widehat{ADC}=\widehat{ACB}\left(=30^0\right)\)

nên ΔADC đồng dạng với ΔACB

=>\(\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{DC}{CB}\)

=>\(\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{DC}{BD}\)

=>\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\)

=>\(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{DC}\)

d: Gọi BM là phân giác của góc BCD

Ta có: ΔBCD cân tại B

mà BM là đường phân giác

nên BM\(\perp\)CD

Ta có: BM\(\perp\)CD

AK//BM

Do đó; AK\(\perp\)CD

Xét ΔCAD vuông tại A có AK là đường cao

nên \(KC\cdot KD=AK^2\)

Xét ΔACD vuông tại A có AK là đường cao

nên \(\dfrac{1}{AD^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AK^2}\)

=>\(\dfrac{1}{KD\cdot KC}=\dfrac{1}{AD^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NC
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
KM
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
LG
Xem chi tiết
LG
Xem chi tiết
LG
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết