Áp suất tại đỉnh núi là
\(p=\dfrac{h}{12}=\dfrac{1500}{12}=125\left(mmHg\right)\)
Vậy áo suất khí quyển tại đỉnh núi cao cao hơn so với mặt nước biển\(\left(125mmHg>760mmHg\right)\)
Áp suất tại đỉnh núi là
\(p=\dfrac{h}{12}=\dfrac{1500}{12}=125\left(mmHg\right)\)
Vậy áo suất khí quyển tại đỉnh núi cao cao hơn so với mặt nước biển\(\left(125mmHg>760mmHg\right)\)
Em hãy lấy ví dụ chứng minh lực áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương ?
Mọi người ơi trả lời tôi giùm cái
Câu hỏi này khó ghê :) :O :P :D
trái đất và mọi vật trên mặt đất đều chịu tác dụng của .......... khí quyển theo mọi............
Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p=d.h
Có hai bình cầu thủy tinh giống nhau ,một bình chứa không khí, một bình là chân không. Hãy tìm cách xác định bình nào chứa không khí mà ko cần đến dụng cụ đo lường nào
Hai ví dụ sau cái nào có áp suất khí quyển:
1. thổi hơi vảo bong bòng thì nó phình to.
2.Bịt kín ống thủy ngân
Tại sao áp suất ở ngoài phòng thí nghiệm là 105 Pa...còn trong phòng thí nghiệm là 20-30 Pa ?
1. Áp suất khí quyển tại đỉnh của một tòa nhà cao tầng là bao nhiêu mmHg, N/m²? Biết tòa nhà đó có 60 tầng, mỗi tầng cao 3m và áp suất khí quyển tại mặt đất là 760mmHg
2. Áp suất khí quyển tại chân một đỉnh núi cao 598m là bao nhiêu mmHg, N/m²? Biết tại đỉnh của nó, cột Hg trong ống Tô-ri-xe-li cao 70cm và trọng lượng riêng của không khí tại đó coi như không đổi là 12,5 N/m³.
Giúp mk nhá
1.Nêu các công thức tính áp suất chất rắn, chất lỏng,chất khí.
2.Khi bị vấp ngã , ta thường ngã về phía nào? Giải thích?
Khi bị trượt chân, ta ngã về phía nào? Tại sao?
Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg . điều đó cho biết gì
ai bt giúp e nhé
Một vật có khối lượng 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp x Xúc với mặt bàn là 60cm2 a. Tìm trọng lượng của vật b. Tính áp suất tác dụng trên mặt bàn