Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số

AH
7 tháng 12 2021 lúc 11:14

Bài 1: 

a. $3x^2-x=x(3x-1)$

b. $x^2-25+y^2-2xy=(x^2-2xy+y^2)-25=(x-y)^2-5^2=(x-y-5)(x-y+5)$

c. $x^2-2x+2y-y^2=(x^2-y^2)-(2x-2y)=(x-y)(x+y)-2(x-y)$

$=(x-y)(x+y-2)$

d.

$2x^2-5x-7=(2x^2+2x)-(7x+7)=2x(x+1)-7(x+1)$

$=(x+1)(2x-7)$

Bình luận (0)
AH
7 tháng 12 2021 lúc 11:20

Bài 2:

a. $2x^4-13x^3+15x^2+11x-3=2x^2(x^2-4x-3)-5x(x^2-4x-3)+(x^2-4x-3)$

$=(x^2-4x-3)(2x^2-5x+1)$

Vậy $(2x^4-13x^3+15x^2+11x-3): (x^2-4x-3)=2x^2-5x+1$

b.

\(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x-1}+\frac{2x}{x^2-1}=\frac{x-1}{(x+1)(x-1)}-\frac{x+1}{(x-1)(x+1)}+\frac{2x}{(x-1)(x+1)}\)

\(=\frac{x-1-(x+1)+2x}{(x-1)(x+1)}=\frac{2x-2}{(x+1)(x-1)}=\frac{2(x-1)}{(x+1)(x-1)}=\frac{2}{x+1}\)

c.

\(=\frac{3(x-1)}{(x-1)^2}-\frac{2(x+1)}{(x-1)(x+1)}=\frac{3}{x-1}-\frac{2}{x-1}=\frac{1}{x-1}\)

Bình luận (0)
AH
7 tháng 12 2021 lúc 11:22

Bài 3:

\(A=\frac{a^3}{abc}+\frac{b^3}{abc}+\frac{c^3}{abc}=\frac{a^3+b^3+c^3}{abc}=\frac{(a+b)^3-3ab(a+b)+c^3}{abc}\)

\(=\frac{(-c)^3-3ab(-c)+c^3}{abc}=\frac{-c^3+3abc+c^3}{abc}=\frac{3abc}{abc}=3\)

Bình luận (0)
LC
7 tháng 12 2021 lúc 11:33

 

Bài 1 a. 3x2−x=x(3x−1)3x2−x=x(3x−1)

         b.x2−25+y2−2xy=(x2−2xy+y2)−25=(x−y)2−52=(x−y−5)(x−y+5)x2−25+y2−2xy=(x2−2xy+y2)−25=(x−y)2−52=(x−y−5)(x−y+5)

         c. x2−2x+2y−y2=(x2−y2)−(2x−2y)=(x−y)(x+y)−2(x−y)x2−2x+2y−y2=(x2−y2)−(2x−2y)=(x−y)(x+y)−2(x−y)=(x−y)(x+y−2)=(x−y)(x+y−2)

        d.2x2−5x−7=(2x2+2x)−(7x+7)=2x(x+1)−7(x+1)2x2−5x−7=(2x2+2x)−(7x+7)=2x(x+1)−7(x+1)=(x+1)(2x−7) 

 

Bài 2:  a.2x4−13x3+15x2+11x−3=2x2(x2−4x−3)−5x(x2−4x−3)+(x2−4x−3)2x4−13x3+15x2+11x−3=2x2(x2−4x−3)−5x(x2−4x−3)+(x2−4x−3)=(x2−4x−3)(2x2−5x+1)=(x2−4x−3)(2x2−5x+1)

Vậy (2x4−13x3+15x2+11x−3):(x2−4x−3)=2x2−5x+1(2x4−13x3+15x2+11x−3):(x2−4x−3)=2x2−5x+1

b.1x+1−1x−1+2xx2−1=x−1(x+1)(x−1)−x+1(x−1)(x+1)+2x(x−1)(x+1)1x+1−1x−1+2xx2−1=x−1(x+1)(x−1)−x+1(x−1)(x+1)+2x(x−1)(x+1)=x−1−(x+1)+2x(x−1)(x+1)=2x−2(x+1)(x−1)=2(x−1)(x+1)(x−1)=2x+1=x−1−(x+1)+2x(x−1)(x+1)=2x−2(x+1)(x−1)=2(x−1)(x+1)(x−1)=2x+1

c.=3(x−1)(x−1)2−2(x+1)(x−1)(x+1)=3x−1−2x−1=1x−1

Bình luận (0)
AH
7 tháng 12 2021 lúc 19:17

Bài 4:

a. Tứ giác $ADME$ có 3 góc vuông $\widehat{A}=\widehat{D}=\widehat{E}=90^0$ nên $ADME$ là hình chữ nhật.

b. 

Vì $ADME$ là hcn nên $DM\parallel AE$ và $DM=AE(*)$

Do $K,M$ đối xứng nhau qua $D$ nên $K, D, M$ thẳng hàng và $KD=DM (**)$

Từ $(*); (**)\Rightarrow KD\parallel AE$ và $KD=AE$ nên $KDEA$ là hbh.

c.

Xét tam giác $BAH$ và $ACH$ có:

$\widehat{BHA}=\widehat{AHC}=90^0$

$\widehat{BAH}=\widehat{ACH}$ (cùng phụ $\widehat{B}$)

$\Rightarrow \triangle BAH\sim \triangle ACH$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{BH}{AH}=\frac{AH}{CH}\Rightarrow BH.CH=AH^2$ (đpcm)

d. Xét tam giác $AHC$ và $MEC$ có:

$\widehat{C}$ chung

$\widehat{AHC}=\widehat{MEC}=90^0$

$\Rightarrow \triangle AHC\sim \triangle MEC$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AH}{ME}=\frac{HC}{EC}$ hay $\frac{AH}{AD}=\frac{HC}{EC}$

Xét tam giác $AHD$ và $CHE$ có:

$\widehat{A_1}=\widehat{C_1}$ (cùng phụ $\widehat{B}$)

$\frac{AH}{AD}=\frac{CH}{CE}$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle AHD\sim \triangle CHE$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{H_1}=\widehat{H_2}$

$\Rightarrow \widehat{H_1}+\widehat{AHE}=\widehat{H_2}+\widehat{AHE}$

Hay $\widehat{DHE}=\widehat{AHM}=90^0$

$\Rightarrow DHE$ là tam giác vuông tại $H$

 

 

Bình luận (0)
AH
7 tháng 12 2021 lúc 19:18

Hình vẽ b4:

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NV
Xem chi tiết
BB
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
LK
Xem chi tiết
EA
Xem chi tiết
KN
Xem chi tiết
BA
Xem chi tiết