Tìm \(x\), biết :
\(\left(\dfrac{1}{12}+3\dfrac{1}{6}-30,75\right)x-8=\left(\dfrac{3}{5}+0,415+\dfrac{1}{200}\right):0,01\)
Tìm \(x\), biết :
\(\left(\dfrac{1}{12}+3\dfrac{1}{6}-30,75\right)x-8=\left(\dfrac{3}{5}+0,415+\dfrac{1}{200}\right):0,01\)
Rút gọn :
a) \(\dfrac{7.25-49}{7.24+21}\)
b) \(\dfrac{2.\left(-13\right).9.10}{\left(-3\right).4.\left(-5\right).26}\)
- Phần a): phân tích thành các thừa số chung, rồi rút chúng ra ngoài dấu ngoặc, sau đó rút gọn.
- Phần b): phân tích một số thành tích các số, sau đó rút gọn các số giống nhau ở tử và mẫu.
Trả lời bởi QuìnCho \(A=\dfrac{2009.2010-2}{2008-2008.2010};B=-\dfrac{2009.20102010}{20092009.2010}\)
Tính : \(A+B\)
Cho phân số \(\dfrac{x}{3}\). Với giá trị nguyên nào của \(x\) thì ta có :
a) \(\dfrac{x}{3}< 0\)
b) \(\dfrac{x}{3}=0\)
c) \(0< \dfrac{x}{3}< 1\)
d) \(\dfrac{x}{3}=1\)
e) \(1< \dfrac{x}{3}\le2\)
Tìm số nguyên \(x\), biết rằng :
\(4\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\right)\le x\le\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right)\)
4\(\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\right)\)\(\le x\le\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right)\)
\(\dfrac{-13}{9}\le x\le\dfrac{-11}{12}\)
\(\dfrac{-468}{36}\le\dfrac{36.x}{36}\le\dfrac{-396}{36}\)
\(=>36.x\in\left\{-467;-466;-465;-464;...;-398;-397\right\}\)
\(=>x=-12\)
Trả lời bởi Trần Ngọc Bích Vân
Có thể tìm được hai chữ số a và b sao cho phân số \(\dfrac{a}{b}\) bằng số thập phân a,b hay không ?
Có bao nhiêu cách viết phân số \(\dfrac{1}{5}\) dưới dạng tổng của hai phân số \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\) với \(0< a< b\) ?
Giải:
Ta có:
Do \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}< \dfrac{1}{5}\Leftrightarrow a>5\left(1\right)\)
Ta lại có:
\(0< a< b\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}>\dfrac{1}{b}\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}>\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\)
Hay \(\dfrac{2}{a}>\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{2}{a}>\dfrac{2}{10}\Leftrightarrow a< 10\left(2\right)\)
Kết hợp \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\Leftrightarrow a\in\left\{6;7;8;9\right\}\)
- Với \(a=6\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{30}\Leftrightarrow b=30\)
- Với \(a=7\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{2}{35}\Leftrightarrow b=17,5\) (loại)
- Với \(a=8\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{3}{40}\Leftrightarrow b\approx13,3\) (loại)
- Với \(a=9\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{4}{45}\Leftrightarrow b=11,25\) (loại)
Vậy chỉ có 1 cách viết là \(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{30}\)
Trả lời bởi Hoang Hung QuanTính :
\(A=\left(\dfrac{878787}{959595}+\dfrac{-8787}{9595}\right).\dfrac{123421}{5678765}\)
Đố :
Đố em lập được một đề toán mà khi dùng máy tính bỏ túi người giải đã bấm liên tiếp như sau :
Bài toán là: Một lớp có 50 học sinh. Kết quả xếp loại văn hóa cuối năm có số học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình, yếu lần lượt chiếm 30%, 40%, 22% và 8% số học sinh cả lớp. Tính số học sinh mỗi loại.
Trả lời bởi Nguyễn Đắc ĐịnhPhát biểu quy tắc chia phân số cho phân số ?
Quy tắc: Muốn chia một phân số cho một phân số ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
Trả lời bởi Phan Thùy Linh
\((\dfrac{1}{12}+3\dfrac{1}{6}-30,75)x-8=\left(\dfrac{3}{5}+0,415+\dfrac{1}{200}\right):0,01\)
\(\dfrac{-55}{2}.x-8=\dfrac{51}{50}:0,01\)
\(\dfrac{-55}{2}.x-8=102\)
\(\dfrac{-55}{2}.x=110\)
\(x=-4\)
Trả lời bởi Trần Ngọc Bích Vân