Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác

SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có: nếu 4 cm là độ dài cạnh bên của tam giác

=> 4 + 4 = 8 < 9

=> 4 cm không phải là độ dài cạnh bên của tam giác

=> 9cm là độ dài cạnh bên của tam giác

ta có: chu vi hình tam giác cân là:

4 + 9 x 2= 22cm

Trả lời bởi Lê Vương Kim Anh
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

* Phân tích

Giả sử điểm M thuộc xy đã tìm được để có MA+ MB là ngắn nhất.

Lấy A’ đối xứng với A qua xy

ta có: MA = MA’

suy ra MA’ + MB cũng ngắn nhất .

Mà A và B lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng xy

Nên M phải nằm giữa A’và B tức là MA’ + MB = A’B

Suy ra M phải là giao của A’B và xy.

* Cách dựng

Dựng A’ đối xứng với A qua xy,

Nối A’với B cắt xy tại điểm M

*Chứng minh :

Nối M với A ta có MA = MA’ (A và A’ đối xứng với nhau qua xy)

Mà MA’ + MB = A’B

suy ra MA+MB =A’B là ngắn nhất

Thật vậy: nếu lấy một điểm M’ thuộc xy mà M’ khác M ,

nối M’ với A’ và M’ với B

ta có tam giác M’A’B.

Do đó M’A’ + M’B > A’B

mà M’A’ = M’A’(tính chất đối xứng).

Trả lời bởi **Bo**>.<
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

A B C M D

Vẽ điểm D sao cho M là trung điểm của AD

\(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\) nên \(AB=CD\)

Xét \(\Delta ACD:AD< AC+CD\) nên \(AD< AC+AB\)

Do \(AD=2AM\) nên \(2AM< AC+AB\)

Suy ra \(AM< \dfrac{AB+AC}{2}\)

Trả lời bởi Ngô Thanh Sang
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

BCA41

Theo bất đẳng thức tam giác :

\(AB-AC< BC< AB+AC\)

\(\Rightarrow4-1< BC< 4+1\)

\(\Rightarrow3< BC< 5\)

Do độ dài BC bằng một số nguyên ( cm ) nên BC = 4cm

Trả lời bởi Lưu Hạ Vy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Đặt theo đề bài là ΔABC cân tại A

a: Trường hợp 1: BC=3cm

=>Nhận 

=>AB=AC=7cm

Trường hợp 2: BC=7cm

=>Loại vì 3+3<7

b: Trường hợp 1: BC=2cm

=>Nhận

=>AB=AC=8cm

Trường hợp 2: BC=8cm

=>Loại vì 2+2<8

c: Trường hợp 1: BC=10cm

=>Loại vì 5+5=10

Trường hợp 2: BC=5cm

=>Nhận

=>AB=AC=10cm

Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi tam giác cần tìm là ΔABC cân tại A

Trường hợp 1: BC=3dm

=>AC=5dm

=>Nhận

=>C=3+5+5=13(dm)

Trường hợp 2: BC=5dm

=>Nhận

=>C=5+3+3=11(dm)

Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Vì AB không song song với d nên AB cắt d tại N

Với \(M\in d\) thì ta có ΔMAB

Xét ΔMAB có |MA-MB|<AB

Nếu M trùng với N thì |MA-MB|=AB

=>Để |MA-MB| lớn nhất thì M trùng với N

Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Giả sử ta có đường tròn tâm O đường kính AB, dây CD khác với đường kính

Vì O,C,D không thẳng hàng

nên DC<OC+OD=2R=AB

=>AB là dây lớn nhất

Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Bộ nào sau đây không thể là số đo ba cạnh của một tam giác ?

(A) 1cm; 2cm; 2,5cm (B) 3cm; 4cm; 6cm

(C) 6cm; 7cm; 13cm (D) 6cm; 7cm; 12 cm

vì 6 + 7 = 13 => C không thể là số do ba cạnh của 1 tam giác

Trả lời bởi Gió ~>~
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a:Giả sử như \(\widehat{B}>=90^0\) thì khi đó AC là cạnh lớn nhất(trái với giả thiết)

Giả sử như \(\widehat{C}>=90^0\) thì khi đó AB là cạnh lớn nhất(Trái với giả thiết)

=>ĐPCM

b: Ta có: AB>BH

AC>CH

Do đó: AB+AC>BH+CH

=>AB+AC>BC

Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh