Tính một cách hợp lí:
a)\(\frac{7}{3}.\left( { - 2,5} \right).\frac{6}{7};\)
b)\(0,8.\frac{{ - 2}}{9} - \frac{4}{5}.\frac{7}{9} - 0,2.\)
Tính một cách hợp lí:
a)\(\frac{7}{3}.\left( { - 2,5} \right).\frac{6}{7};\)
b)\(0,8.\frac{{ - 2}}{9} - \frac{4}{5}.\frac{7}{9} - 0,2.\)
Nêu phân số nghịch đảo của phân số \(\frac{m}{n}\) \(\left( {m \ne 0;\,n \ne 0} \right)\).
Phân số nghịch đảo của phân số \(\frac{m}{n}\) là: \(\frac{n}{m}\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhTìm số nghịch đảo của mỗi số hữu tỉ sau:
a)\(2\frac{1}{5}\); b)\( - 13\)
a)Ta có: \(2\frac{1}{5} = \frac{{11}}{5}\)
Số nghịch đảo của \(2\frac{1}{5}\) là: \(\frac{5}{{11}}\).
b) Số nghịch đảo của \( - 13\) là: \(\frac{{ - 1}}{{13}}\)
Chú ý: Ta phải chuyển hỗn số về phân số trước khi tìm số nghịch đảo.
Trả lời bởi Hà Quang MinhTính:
a)\(\frac{{ - 1}}{6} + 0,75\);
b)\(3\frac{1}{{10}} - \frac{3}{8}\);
c)\(0,1 + \frac{{ - 9}}{{17}} - \left( { - 0,9} \right)\).
a)\(\frac{{ - 1}}{6} + 0,75 = \frac{{ - 1}}{6} + \frac{3}{4} = \frac{{ - 2}}{{12}} + \frac{9}{{12}} = \frac{7}{{12}}\);
b)\(3\frac{1}{{10}} - \frac{3}{8} = \frac{{31}}{{10}} - \frac{3}{8} = \frac{{124}}{{40}} - \frac{{15}}{{40}} = \frac{{109}}{{40}}\);
c)
\(\begin{array}{l}0,1 + \frac{{ - 9}}{{17}} - \left( { - 0,9} \right) = \frac{1}{{10}} + \frac{{ - 9}}{{17}} + \frac{9}{{10}}\\ = (\frac{1}{{10}} + \frac{9}{{10}}) + \frac{{ - 9}}{{17}} = 1 + \frac{{ - 9}}{{17}} =\frac{{ 17}}{{17}}+\frac{{ - 9}}{{17}}= \frac{8}{{17}}\end{array}\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhTính:
a)\(5,75.\frac{{ - 8}}{9}\);
b)\(2\frac{3}{8}.\left( { - 0,4} \right)\);
c)\(\frac{{ - 12}}{5}:\left( { - 6,5} \right)\).
a)\(5,75.\frac{{ - 8}}{9} =\frac{{575}}{100}.\frac{{ - 8}}{9}= \frac{{23}}{4}.\frac{{ - 8}}{9} = \frac{{ - 46}}{9}\)
b)\(2\frac{3}{8}.\left( { - 0,4} \right) = \frac{{19}}{8}.\frac{{ - 4}}{10} =\frac{{19}}{8}.\frac{{ - 2}}{5} = \frac{{ - 19}}{{20}}\);
c)\(\frac{{ - 12}}{5}:\left( { - 6,5} \right) = \frac{{ - 12}}{5}:\frac{{ - 65}}{10} =\frac{{ - 12}}{5}:\frac{{ - 13}}{2} = \frac{{ - 12}}{5}.\frac{{ - 2}}{{13}} = \frac{{24}}{{65}}\).
Trả lời bởi Hà Quang MinhTính một cách hợp lí:
a)\(\frac{{ - 3}}{{10}} - 0,125 + \frac{{ - 7}}{{10}} + 1,125\); b)\(\frac{{ - 8}}{3}.\frac{2}{{11}} - \frac{8}{3}:\frac{{11}}{9}\);
a)
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 3}}{{10}} - 0,125 + \frac{{ - 7}}{{10}} + 1,125 \\= \left( {\frac{{ - 3}}{{10}} + \frac{{ - 7}}{{10}}} \right) + \left( {1,125 - 0,125} \right)\\ = - 1 + 1 \\= 0\end{array}\)
b)
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 8}}{3}.\frac{2}{{11}} - \frac{8}{3}:\frac{{11}}{9} \\= \frac{8}{3}.\frac{{ - 2}}{{11}} - \frac{8}{3}.\frac{9}{{11}}\\ = \frac{8}{3}.\left( {\frac{{ - 2}}{{11}} - \frac{9}{{11}}} \right)\\ =\frac{{ - 8}}{3}.\frac{-11}{11}\\= \frac{8}{3}.\left( { - 1} \right) \\= \frac{{ - 8}}{3}\end{array}\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhTìm x, biết:
a)\(x + \left( { - \frac{1}{5}} \right) = \frac{{ - 4}}{{15}}\);
b)\(3,7 - x = \frac{7}{{10}};\)
c)\(x.\frac{3}{2} = 2,4\);
d)\(3,2:x = - \frac{6}{{11}}\).
a)
\(\begin{array}{l}x + \left( { - \frac{1}{5}} \right) = \frac{{ - 4}}{{15}}\\x = \frac{{ - 4}}{{15}} + \frac{1}{5}\\x = \frac{{ - 4}}{{15}} + \frac{3}{{15}}\\x = \frac{{ - 1}}{{15}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 1}}{{15}}\).
b)
\(\begin{array}{l}3,7 - x = \frac{7}{{10}}\\x = 3,7 - \frac{7}{{10}}\\x = \frac{{37}}{{10}} - \frac{7}{{10}}\\x=\frac{30}{10}\\x = 3\end{array}\)
Vậy \(x = 3\).
c)
\(\begin{array}{l}x.\frac{3}{2} = 2,4\\x.\frac{3}{2} = \frac{{12}}{5}\\x = \frac{{12}}{5}:\frac{3}{2}\\x = \frac{{12}}{5}.\frac{2}{3}\\x = \frac{8}{5}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{8}{5}\)
d)
\(\begin{array}{l}3,2:x = - \frac{6}{{11}}\\\frac{{16}}{5}:x = - \frac{6}{{11}}\\x = \frac{{16}}{5}:\left( { - \frac{6}{{11}}} \right)\\x = \frac{{16}}{5}.\frac{{ - 11}}{6}\\x = \frac{{ - 88}}{{15}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 88}}{{15}}\).
Trả lời bởi Hà Quang MinhBác Nhi gửi vào ngân hàng 60 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất 6,5%/năm. Hết kì hạn 1 năm, bác rút ra \(\frac{1}{3}\) số tiền (kể cả gốc và lãi). Tính số tiền còn lại của bác Nhi trong ngân hàng.
Số tiền lãi sau 1 năm là: \(60.\frac{{6,5}}{{100}} = 3,9\)(triệu đồng)
Số tiền gốc và lãi của bác Nhi sau 1 năm là:
60 + 3,9 = 63,9 (triệu đồng)
Số tiền bác Nhi rút ra là: \(\frac{1}{3}\). 63,9 = 21,3 (triệu đồng)
Số tiền còn lại của bác Nhi trong ngân hàng là: 63,9 – 21,3 = 42,6 (triệu đồng).
Trả lời bởi Hà Quang MinhTính diện tích mặt bằng của ngôi nhà trong hình vẽ bên (các số đo trên hình tính theo đơn vị mét):
Chia mặt bằng của ngôi nhà thành 2 phần A và B như trên.
Diện tích phần A là: \(7,1.3,4=24,14 (m^2)\)
Chiều dài của phần B là: \(5,1+5,8=10,9(m)\)
Chiều rộng của phần B là: \(2,0+4,7=6,7(m)\)
Diện tích phần B là: \(10,9.6,7=73,03(m^2)\)
Diện tích mặt bằng của ngôi nhà là:
\(24,14+73,03 = 97,17 (m^2)\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhTheo yêu cầu của kiến trúc sư, khoảng cách tối thiểu giữa ổ cắm điện và vòi nước của nhà chú Năm là 60 cm. Trên bản vẽ có tỉ lệ \(\frac{1}{{20}}\) của thiết kế nhà chú Năm, khoảng cách từ ổ cắm điện đến vòi nước đo được là 2,5 cm. Khoảng cách trên bản vẽ như vậy có phù hợp với yêu cầu của kiến trúc sư hay không? Giải thích vì sao.
a)\(\frac{7}{3}.\left( { - 2,5} \right).\frac{6}{7} = \frac{7}{3}.\frac{6}{7}.\left( { - 2,5} \right) = 2.\left( { - 2,5} \right) = - 5\)
b)
\(\begin{array}{l}0,8.\frac{{ - 2}}{9} - \frac{4}{5}.\frac{7}{9} - 0,2\\ = \frac{4}{5}.\frac{{ - 2}}{9} - \frac{4}{5}.\frac{7}{9}-\frac{2}{10}\\ = \frac{4}{5}.\left( {\frac{{ - 2}}{9} - \frac{7}{9}} \right) -\frac{1}{5}\\ = \frac{4}{5}.\left( { - 1} \right)-\frac{1}{5} \\= \frac{{ - 4}}{5}-\frac{1}{5}\\=\frac{-5}{5}\\=-1.\end{array}\)
Trả lời bởi Hà Quang Minh