Hình 19.6 cho biết từ phổ của nam châm hình chữ U. Dựa vào đó hãy vẽ đường sức từ của nó. Có nhận xét gì về các đường sức từ của nam châm này?
Hình 19.6 cho biết từ phổ của nam châm hình chữ U. Dựa vào đó hãy vẽ đường sức từ của nó. Có nhận xét gì về các đường sức từ của nam châm này?
Bằng cách nào chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường?
Đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng cân bằng, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc. Dù ta có quay kim nam châm như thế nào đi chăng nữa, đặt kim nam châm ở đâu đi chăng nữa thì kim nam châm vẫn chỉ theo một hướng cố định, đó là hướng Nam - Bắc.
⇒⇒ Chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường.
Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành ĐạtỞ vùng nào các đường mạt sắt sắp xếp dày, vùng nào sắp xếp thưa?
Ở gần `2` đầu cực nam châm, các đường mạt sắt sắp xếp dày, ở xa `2` cực nam châm, mạt sắt sắp xếp càng thưa.
Trả lời bởi 『Kuroba ム Tsuki Ryoo...Xác định chiều đường sức từ của một nam châm thẳng trong Hình 19.5.
Ra bắc vào nam, đọc thần chú đó rồi đánh mũi tên nà
Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành ĐạtDùng bút tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm nhựa, ta sẽ được các đường gọi là đường sức từ (Hình 19.3)
Các bạn làm theo hướng dẫn, lấy bút tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm nhựa, ta sẽ được các đường sức từ.
Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành ĐạtCác mạt sắt xung quanh nam châm (Hình 19.2) được sắp xếp thành những đường như thế nào?
Trong hình 19.2, các mạt sắt được sắp xếp xung quanh nam châm theo hình tròn, với một mặt của mỗi mạt sắt hướng về phía nam châm, trong khi mặt kia của mỗi mạt sắt hướng về phía bên ngoài. Các mạt sắt này tạo thành các đường xoắn quanh nam châm và gợi nhớ đến hình dáng của một lươn, từ đó được gọi là "lươn cắn câu". Sự sắp xếp này giúp tăng cường lực từ trường của nam châm và cũng giúp giảm sự giảm mạnh của lực từ trường theo khoảng cách.
Trả lời bởi Hải Đăng PhạmCó thể phát hiện sự tồn tại của từ trường bằng cách nào?
Có thể phát hiện sự tồn tại của từ trường bằng cách xem không gian xung quanh có nam châm hay có dây dẫn mang dòng điện hay không.
Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành ĐạtĐặt kim nam châm tự do, xa nam châm hoặc vật liệu có tính chất từ khác, kim nam châm luôn nằm cân bằng theo hướng Bắc – Nam. Vì sao? Đặt kim nam châm tại các vị trí khác nhau xung quanh một nam châm thẳng như hình trên, kim nam châm nằm theo các hướng khác nhau. Vì sao?
- Đặt kim nam châm tự do, xa nam châm hoặc vật liệu có tính chất từ khác, kim nam châm luôn nằm cân bằng theo hướng Bắc – Nam. Vì:
+ Trái Đất của chúng ta là một nam châm khổng lồ, có cực Bắc và cực Nam.
+ Kim nam châm cũng có cực Bắc và cực Nam.
+ Cực Bắc của kim nam châm bị cực Nam của Trái Đất hút, cực Nam của kim nam châm bị cực Bắc hút.
Do đó, kim nam châm luôn chỉ hướng Bắc – Nam.- Đặt kim nam châm tại các vị trí khác nhau xung quanh một nam châm thẳng thì kim nam châm nằm theo các hướng khác nhau vì tại mỗi vị trí xung quanh nam châm thẳng có các đường sức từ khác nhau và kim nam châm được định hướng theo hướng của các đường sức từ đó.
Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành ĐạtĐặt một tấm nhựa trong, mỏng lên một thanh nam châm. Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa, gõ nhẹ tấm nhựa. Quan sát hình ảnh các mạt sắt trên tấm nhựa (Hình 19.2).
Học sinh tự tiến hành thí nghiệm và quan sát
Dụng cụ thí nghiệm:
+ 1 thanh nam châm
+ 1 tấm nhựa trong, mỏng
+ Mạt sắt
Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành ĐạtĐặt một kim nam châm nhỏ trên một đường sức và di chuyển kim nam châm theo đường sức từ.
- Có nhận xét gì về sự định hướng của kim nam châm khi di chuyển trên đường sức từ?
- Đánh dấu mũi tên tại mỗi vị trí đặt kim nam châm trên dường sức từ theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc của kim.
Quy ước chiều đường sức từ là chiều từ cực Nam đến cực Bắc của kim nam châm đặt cân bằng trên đường sức từ đó.
- Vẽ một số đường sức từ của nam châm và đánh dấu chiều của đường sức từ.
Khi đặt một kim nam châm nhỏ trên một đường sức và di chuyển kim nam châm theo đường sức từ, sẽ thấy rằng kim nam châm sẽ định hướng theo chiều của đường sức từ. Nghĩa là, nếu di chuyển kim nam châm từ cực Nam đến cực Bắc của đường sức từ, thì kim nam châm sẽ định hướng theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc.
Để đánh dấu mũi tên tại mỗi vị trí đặt kim nam châm trên đường sức từ, ta cần nhớ rằng đường sức từ sẽ tạo thành các vòng tròn xung quanh kim nam châm. Mũi tên sẽ được đánh dấu theo chiều vòng tròn, nghĩa là chiều từ cực Nam đến cực Bắc của kim nam châm đặt cân bằng trên đường sức từ. Nếu như kim nam châm đặt trên đường sức từ theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc, thì mũi tên được đánh dấu theo chiều kim nam châm đó.
Để vẽ một số đường sức từ của nam châm và đánh dấu chiều của đường sức từ, ta có thể sử dụng một mảng giấy có sẵn đường sức từ hoặc vẽ các đường sức từ bằng cách đặt một que tăm có đầu nam châm lên một tấm giấy và để que tăm di chuyển trên giấy. Khi que tăm đặt ở một vị trí trên giấy, ta có thể dùng một phần của que tăm sắc bén để đánh dấu chiều của đường sức từ bằng cách vẽ một mũi tên trên giấy theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc. Các đường sức từ sẽ tạo thành các vòng tròn xung quanh que tăm, và mũi tên sẽ được đánh dấu theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc của que tăm.
Trả lời bởi Hải Đăng Phạm
- Nhận xét:
+ Ở bên ngoài nam châm, đường sức từ là những đường cong.
+ Ở trong lòng nam châm, đường sức từ gần như là những đường thẳng song song với nhau.
Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt