Thay mỗi ? sau bằng dấu thích hợp (>;<):
a) 3 > 2
3.17 ? 2.17
b) – 10 < - 2
(-10).5 ? (-1).5
c) 5 > 3
5.(-2) ? 3.(-2)
d) -10 < -2
(-10).(-7) ? (-2).(-7)
Thay mỗi ? sau bằng dấu thích hợp (>;<):
a) 3 > 2
3.17 ? 2.17
b) – 10 < - 2
(-10).5 ? (-1).5
c) 5 > 3
5.(-2) ? 3.(-2)
d) -10 < -2
(-10).(-7) ? (-2).(-7)
Hãy so sánh: (-163).(-75)15 và (-162).(-75)15
Ta có – 163 < - 162
Nhân cả hai vế bất đẳng thức với (-75)15, ta được:
(-163).(-75)15 > (-162).(-75)15.
Trả lời bởi Hà Quang MinhThay đổi dấu ? sau bằng dấu thích hợp (>; <):
a) 4 > 1
4 + 15 ? 1 + 15
b) – 10 < - 5
- 10 + (-15) ? – 5 + (-15)
Gọi a là số tuổi bạn Na, b là số tuổi của bạn Toàn, biết rằng bạn Toàn lớn tuổi hơn bạn Na. Hãy dùng bất đẳng thức để biểu diễn mối quan hệ về tuổi của hai bạn đó ở hiện tại và sau ba năm nữa.
Để biểu diễn bạn Toàn lớn tuổi hơn bạn Na, ta có bất đẳng thức
a < b
Sau 3 năm nữa, ta cộng 2 vế của bất đẳng thức với 3, ta được:
a + 3 < b + 3.
Trả lời bởi Hà Quang MinhSo sánh hai số - 3 + 2350 và – 2 + 2350
Ta có – 3 < - 2. Cộng hai vế của bất đẳng thức với 2350, ta được:
- 3 + 2350 < – 2 + 2350.
Trả lời bởi Hà Quang MinhSo sánh hai số m và n, biết \(m \le \pi \) và \(n \ge \pi \).
Ta có \(m \le \pi \) mà \(n \ge \pi \) suy ra \(m \le n\).
Trả lời bởi Hà Quang MinhHãy chỉ ra các bất đẳng thức diễn tả mỗi khẳng định sau:
a) x nhỏ hơn 5
b) a không lớn hơn b
c) m không nhỏ hơn n
a) Để diễn tả x nhỏ hơn 5, ta có bất đẳng thức x < 5.
b) Để diễn tả a không lớn hơn b, ta có bất đẳng thức a < b.
c) Để diễn tả m không nhỏ hơn n, ta có bất đẳng thức m > n.
Trả lời bởi Hà Quang MinhCho hai số thực x và y được biểu diễn trên trục số (Hình 1). Hãy cho biết số nào lớn hơn.
Ta có x < y.
Trả lời bởi Hà Quang MinhCho a, b, c là ba số thoả mãn a > b và b > c. Trong hai số a và c, số nào lớn hơn? Vì sao?
a) Để diễn tả x nhỏ hơn 5, ta có bất đẳng thức x < 5.
b) Để diễn tả a không lớn hơn b, ta có bất đẳng thức a < b.
c) Để diễn tả m không nhỏ hơn n, ta có bất đẳng thức m > n.
Trả lời bởi Hà Quang MinhCho hai số m và n thoả mãn m > n. Chứng tỏ m + 5 > n + 4.
Cộng 5 vào hai vế của bất đẳng thức m > n, ta được:
m + 5 > n + 5 (1)
Cộng n vào hai vế của bất đẳng thức 4 < 5, ta được:
4 + n < 5 + n hay n + 4 < n + 5 (2)
Từ (1) và (2) suy ra m + 5 > n + 4 (bắc cầu).
Trả lời bởi Hà Quang Minh
a) 3 > 2
3.17 > 2.17
b) – 10 < - 2
(-10).5 < (-1).5
c) 5 > 3
5.(-2) < 3.(-2)
d) -10 < -2
(-10).(-7) > (-2).(-7)
Trả lời bởi Hà Quang Minh