§2. Tập hợp

SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có: x = 3k+1 , k Є Z => x ∈ A

Gọi x' = 6m + 4 Є Z , ∀ x ∈ B
Ta có:
x' = 6m + 4 = 6m + 3 + 1 = 3(2m + 1) + 1
Do (2m + 1) ∈ Z nên đặt (2m + 1) = k' ∈ Z với k' là số lẻ
\(\Rightarrow\)x' = 3k' + 1 ∈ Z
\(\Rightarrow\)x' \(\in\) A
\(\Rightarrow\)B \(\in\) A

Trả lời bởi Trần Minh Hoàng
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

1. a) Tập hợp con của A: {a} và \(\varnothing\)

b) Tập hợp con của B: {a}; {b}; {a;b} và \(\varnothing\)

c) Tập hợp con: \(\varnothing\)

2. a) A có 1 phần tử thì A sẽ có: 21=2 (tập hợp con)

b) A có 2 phần tử thì A sẽ có: 22=4 (tập hợp con)

c) A có 3 phần tử thì A sẽ có: 23=8 (tập hợp con)

*Cách tính số tập hợp con: Nếu tập hợp A có n phần tử thì A sẽ có 2n tập hợp con.

Trả lời bởi Minh Hiền Trần
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) A={-16; -13; -10; -7; -4; -1; 2; 5; 8}

b) B={-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

c) C={-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2}

Trả lời bởi Minh Hiền Trần
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) A = {\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)| \(n\in\mathbb{N},1\le n\le5\)}

b) B = {\(\dfrac{1}{n^2-1}\)|\(n\in\mathbb{N},2\le n\le6\)\(\)}

Trả lời bởi Nguyen Thuy Hoa
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Đúng

b) Sai

c) Đúng

d) Sai

e) Đúng

Trả lời bởi Nguyen Thuy Hoa
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) {a}, {b}, Ø, A.

b) {0}, {1}, {2}, {0, 1}, {0, 2}, {1, 2}, Ø, B.

Ghi chú: Tập hợp Ø là tập hợp con của tập hợp bất kì. Mỗi một tập hợp là tập hợp con của chính nó.


Trả lời bởi Hiiiii~
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Mỗi hình vuông là một hình thoi (có một góc vuông). Vậy A ⊂ B, A ≠ B.

b) Mỗi số là ước của 6 là một ước chung của 24 và 30.

n ∈ B => n ∈ A. Vậy B ⊂ A. Mặt khác mỗi ước chung của 24 và 30 là một ước của 6. Vậy A ⊂ B. Suy ra A= B.

Trả lời bởi Hiiiii~
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) A = {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18}.

b) B = {x ∈ N / x = n(n+1), n ∈ N, 1 ≤ n ≤ 5}.

c) Tự thực hiện

Trả lời bởi Hiiiii~