Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Hải Dương , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 4
Số lượng câu trả lời 61
Điểm GP 9
Điểm SP 72

Người theo dõi (17)

LV
H24
LN
TT

Đang theo dõi (14)

CA
NP
SK
LV
HT

Câu trả lời:

- Từ hậu kì trung đại, trong lòng xã hội phong kiến Tây Âu đã xuất hiện mầm mống phương thức sản xuất TBCN. Sau phát kiến địa lý phương thức sản xuất mới ngày càng phát triển dẫn đến sự ra đời của giai cấp tư sản. Bắt đầu xuất hiện những phong trào thể hiện khuynh hướng tự do dân chủ của tư sản chống lại sự trói buộc của chế độ phong kiến chuyên chế như phong trào văn hoá phục hưng, cải cách tôn giáo, nhưng giai cấp tư sản chưa có đủ điều kiện giành chính quyền.

- Sang thế kỉ XVI, phương thức sản xuất TBCN càng phát triển nhất là ở Nêđéclan, giai cấp tư sản ở nước này lớn mạnh, họ đã làm cuộc cách mạng tư sản sớm nhất thế giới và lập ra nhà nước cộng hoà đầu tiên. Cuộc CM này báo hiệu sự diệt vong tất yếu của chế độ phong kiến, mở đầu thời cận đại.

- Thế kỉ XVII, CMTS Anh bùng nổ đã khẳng định xu hướng tất yếu của thời đại mới. CMTS Anh đã tạo ra mô hình nhà nước tam quyền phân lập là một cống hiến vĩ đại cho nhân loại.

- Cuối thế kỉ XVIII, chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ và CMTS Pháp nổ ra gần như đồng thời đã tạo nên sức mạnh tổng hợp giáng cho chế độ phong kiến những đòn chí tử. Đây là thời kì phát triển đi lên của CMTS.
- Nửa đầu thế kỉ XIX, hầu khắp các nước châu Âu đều nổ ra CMTS, sôi nổi nhất là cao trào cách mạng 1848 - 1849. Tuy không thu được thắng lợi nhưng cũng làm tan rã các liên minh phong kiến, làm cho giai câp quý tộc phong kiến run sợ, nhiều nước phải triệu tập quốc hội, ban bố hiến pháp.

- Những năm 50 - 60 của thế kỉ XIX, ở Bắc Mĩ và châu Âu đã tiến tới hoàn thành nốt nhiệm vụ CMTS trước đây chưa thực hiện được, tiêu biểu là cuộc thống nhất Italia, Đức, cải cách nông nô ở Nga, nội chiến Mĩ.

- Cuối thế kỉ XIX đầu XX, CMTS diến ra hàng loạt ở các nước châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ...Như vậy CMTS đã lan rộng toàn thế giới, CNTB bao trùm các lục địa Á- Âu- Mĩ trỏ thành hệ thống thế giới.

Câu trả lời:

Nếu ai đã từng đọc văn bản " Lão Hạc" trích trong truyện ngắn cug tên chắc hẳn sẽ không quên được nhân vật lão Hạc, một ng nông dân hiền lành, đôn hậu, yêu thương con trai và giàu lòng tự trọng. Trước hết, ta thấy lão Hạc là ng nông dân nghèo khổ. Vợ lão mất sớm, lão một mình nuôi con. Con trai lão vì nghèo ko có tiền cưới vợ nên phẫn chí bỏ đi làm đồn điền cao su. Cậu ta đi đến 5 năm cug chẳng thấy về thăm lão một lần. Ngần ấy năm, lão sống trong sự cô đơn của tuổi già, hằng ngày chỉ lủi thủi, bầu bn với con chó vàng là kỉ vật con trai lão để lại.Mặc dù có gia cảnh khổ cực như vậy nhưng ở lão Hạc vẫn sáng lên phẩm hất cao quý, giàu lòng tự trọng.Lão Hạc, ng nông dân hiền lành, đôn hậu, thật thà, yêu thg con trai. Lão đã từ chối tất cả sự giúp đỡ của ông giáo, lão đã từ chối gần như là hách dịch. Vì lão biết nhà ông giáo cug chỉ khấm khá gì và thị, vợ ông giáo cug ko ưa gì lão. Lão ko thể lợi dụng lòng tốt của ng khác. Lão đã gửi ông giáo một văn tự là mảnh vườn nhừ ông giáo trông nom hộ để khi nào con trai lão về cái chỗ mà sinh nhai và 30 đồng là số tiền lão dành dụm đc muốn lão giáo giữ hộ phòng khi lão chết còn có tiền lo ma chay. Lao ko muốn lm phiền lụy đến hàng xóm. Cuối cug, ta thấy lão có phẩm chất trong sạch.Dường như cái đói cứ đeo đẳng lão mãi, lão ph ăn củ ráy, củ cuối thậm chí là sung luộc. Nhưng rồi thức ăn cug hết, lão rơi vào tình cảnh cơ cực bội phần. Lão quyết định tìm đến cái chết để giải thoát cho mình. Lão xin Binh Tư ít bả chó để tự vẫn, kết liễu cuộc đời mình. Lão thà chết chứ không chịu ăn trộm, ăn cắp của ai bao giờ.Lão chết một cách thê thảm, dữ dội.Cuộc đời đã đáng buồn nhug lại đáng buồn hơn là lão Hạc lúc chết vẫn cố giữ cho mình phẩm chất trong sạch đáng quý