Câu 9. Đặc điểm nào dưới đây của nguồn lao động vừa là lợi thế vừa là khó khăn trong phát triển kinh tế xã hội nước ta ?
A. Phần lớn lao động sống ở nông thôn.
B. Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.
C. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
D. Lao động dồi dào, mỗi năm tăng thêm hơn một triệu lao động.
Câu 10. Cơ cấu sử dụng lao động nước ta đang chuyển dịch theo hướng
A. giảm nhanh tỉ trọng lao động trong các ngành dịch vụ.
B. tăng tỉ trọng lao động của ngành nông, lâm, ngư nghiệp.
C. giảm tỉ trọng lao động ở ngành công nghiệp - xây dựng.
D. tăng tỉ trọng lao động công nghiệp - xây dựng; dịch vụ.
Câu 11. Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 15, nhận xét nào sau đây đúng khi nói về sự thay đổi tỉ lệ lao động theo ngành?
A. Tỉ lệ lao động trong ngành công nghiệp cao nhất.
B. Tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ giảm liên tục.
C. Tỉ lệ lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp thấp nhất.
D. Tỉ lệ lao động trong ngành công nghiệp, dịch vụ tăng liên tục.
Câu 12. Biện pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn là
A. đẩy mạnh thâm canh, xen canh, tăng vụ. B. phát triển công nghiệp, dịch vụ ở đô thị.
C. đa dạng hóa hoạt động kinh tế ở nông thôn. D. khuyến khích dân cư ra đô thị tìm việc làm.
Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về lao động nước ta?
A. Lao động trong nông nghiệp tăng, lao động trong công nghiệp và dịch vụ giảm.
B. Lao động trong công nghiệp tăng, lao động trong nông nghiệp và dịch vụ giảm.
C. Lao động trong nông nghiệp giảm, lao động trong công nghiệp và dịch vụ tăng.
D. Lao động trong dịch vụ và công nghiệp giảm, lao động trong nông nghiệp tăng.
Câu 14. Để sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động trẻ ở nước ta, phương hướng trước tiên là
A. hình thành, mở rộng các cơ sở, các trung tâm giới thiệu việc làm.
B. có kế hoạch giáo dục và đào tạo hợp lí ngay từ bậc phổ thông.
C. mở rộng và đa dạng hóa các ngành nghề thủ công truyền thống.
D. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, các cấp các ngành nghề.
Cho nửa đường tròn ( O; R ) đường kính AB. kẻ các tiếp tuyến tại A và B với nửa đường tròn. Qua điểm M thuộc nửa đường tròn ( M khác A và B ) kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến taị A và B lần lượt tại C và D
a. CM rằng: CD = CA + BD, góc COD = 90 độ
b. CM rằng AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD
Cho nửa đường tròn ( O; R ) đường kính AB. kẻ các tiếp tuyến tại A và B với nửa đường tròn. Qua điểm M thuộc nửa đường tròn ( M khác A và B ) kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến taị A và B lần lượt tại C và D
a. CM rằng: CD = CA + BD, góc COD = 90 độ
b. CM rằng AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD
giúp mk vs, đang cần gấp