HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Đặt \(t=2^x\Rightarrow\) pt trở thành \(t^2-2t+m+2=0\Rightarrow t^2-2t=-m-2\left(1\right)\)
Với mỗi nghiệm t ta sẽ có một nghiệm x
Vì \(x>-1\) nên \(t=2^x>\dfrac{1}{2}\)
Để pt của đề bài có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2>-1\) thì pt (1) có 2 nghiệm phân biệt \(t_1,t_2>\dfrac{1}{2}\)
bbt:
Theo bbt \(\Rightarrow-1< -m-2< -\dfrac{3}{4}\Rightarrow-\dfrac{5}{4}< m< -1\)
\(\Rightarrow1-m\le-1\Rightarrow m\ge2\)
\(y'=x^2-2x+(m-1) \geq0 \forall x \in (-1,+\infty) \)
\(\Rightarrow x^2-2x\ge1-m\forall x\in\left(-1,\infty\right)\)
Đặt \(f\left(x\right)=x^2-2x\Rightarrow f'\left(x\right)=2x-2\)
\(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\Rightarrow x=1\)
thế điểm A(-4;1) vào đó bạn nên 1=2(-4)+b
Vẽ đường kính AK \(\Rightarrow\angle ACK=90\Rightarrow AC\bot CK\)
mà \(BD\bot AC\Rightarrow\) \(BD\parallel CK\) mà BCKD nội tiếp nên BCKD là hình thang cân
\(\Rightarrow BK=CD\Rightarrow AB^2+CD^2=AB^2+BK^2=AK^2=4R^2\)
Gọi pt đường thẳng đề cho là \(y=ax+b\)
Vì song song với đường thẳng \(y=2x+7\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne7\end{matrix}\right.\Rightarrow y=2x+b\)
Vì đường thẳng đề cho đi qua điểm \(A\left(-4;1\right)\Rightarrow1=-8+b\Rightarrow b=9\)
\(\Rightarrow y=2x+9\)
a) tam giác AHB vuông tại H có đường cao HE nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AE.AB=AH^2\)
tam giác AHC vuông tại H có đường cao HF nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AF.AC=AH^2=AE.AB\)
b) \(AE.AB=AF.AC\Rightarrow\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)
Xét \(\Delta AEF\) và \(\Delta ABC:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\\\angle BACchung\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AEF\sim\Delta ABC\left(c-g-c\right)\)
c) Ta có: \(AH^4=AH^2.AH^2=AE.AB.AF.AC\)
tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)
\(\Rightarrow AH^4=AE.AF.BC.AH\Rightarrow AH^3=AE.AF.BC\)
a) ĐKXĐ: \(x\ne3;-2;-\dfrac{5}{3}\)
\(B=\left(\dfrac{x}{x^2-x-6}-\dfrac{x-1}{3x^2-4x-15}\right):\dfrac{x^4-2x^2+1}{3x^2+11x+10}\left(x^2-2x+1\right)\)
\(=\left(\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{x-1}{\left(3x+5\right)\left(x-3\right)}\right):\dfrac{\left(x^2-1\right)^2}{\left(x+2\right)\left(3x+5\right)}\left(x-1\right)^2\)
\(=\dfrac{x\left(3x+5\right)-\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)}.\dfrac{\left(x+2\right)\left(3x+5\right)}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}.\left(x-1\right)^2\)
\(=\dfrac{2x^2+4x+2}{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)}.\dfrac{\left(x+2\right)\left(3x+5\right)}{\left(x+1\right)^2}\)
\(=\dfrac{2\left(x+1\right)^2}{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)}.\dfrac{\left(x+2\right)\left(3x+5\right)}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{2}{x-3}\)
b) \(B=\dfrac{2}{2003-3}=\dfrac{2}{2000}=\dfrac{1}{1000}\)
c) \(x>3\Rightarrow x-3>0\Rightarrow\dfrac{2}{x-3}>0\)
ĐKXĐ: \(x\ge0\)
a) \(A=H+\sqrt{x}=1-\sqrt{x}+\sqrt{x}=1\) thì sao mà tìm được GTNN
b) \(A=H-4\sqrt{x}=1-\sqrt{x}-4\sqrt{x}=1-5\sqrt{x}\)
Ta có: \(5\sqrt{x}\ge0\Rightarrow-5\sqrt{x}\le0\Rightarrow1-5\sqrt{x}\le1\)
\(\Rightarrow A_{max}=1\) khi \(x=0\)