Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Hà Nội , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 33
Số lượng câu trả lời 0
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (3)

NN
TQ
NQ

H24

Chủ đề:

Luyện tập tổng hợp

Câu hỏi:

I. Circle the best word or phrase to complete the following sentences or do as

directed. (2.5 pts)

1. It's good to have someone ………….. you when you are visiting a new place.

A. lead B. take C. guide D. bring

2. Parking is very difficult in …… city centre, so my father always go there by …………

bus.

A. the - Ø B. the - the C. a - a D. a - Ø

3. Today's cities are …………. than cities in previous times.

A. lots larger B. as large C. the largest D. much larger

4. Dan can get…….. in Japannese enough to travel to Tokyo without an interpreter.

A. to B. down C. of D. by

5. Do you want to meet my colleague …….. son is training to be an astronaut?

A. whose B. who C. which D. x

6. If I……… you, I would spend more time improving my pronunciation.

A. are B. will be C. were D. would be

7. A ………… is a piece of rock or other matter from space that has landed on a planet.

A. rocket B. spacecraft C. meteorite D. plane
8. I enjoyed living in London, but it didn’t really …….. up to my expectations.

A. live B. turn C. give D. keep

9. Lots of people choose to buy houses in the suburbs ….... they can avoid the noise and

pollution in the city.

A. although B. so that C. when D. so as

10. Many people move to the city because they enjoy the pleasant and …….. life there.

A. convenience B. convenient C. conveniently D. inconvenient

11. Hoa turned ………. the new job in Paris because she didn't want to move.

A. on B. round C. down D. up

12. My grandfather is the …….. oldest artisan in the village; Ngoc’s grandfather is the

oldest.

A. one B. most C. first D. second

13. If you want to stay slim and healthy, you ……… reduce the amount of fast food you

eat every day.

A. may B. should C. need D. would

14. I would like a ……… of chocolate and two cartons of milk.

A. bunch B. clove C. bar D. head

15. Hi, this is my friend. She's from ……… Philippines .

A. the B. a C. an D. Ø

16. English people often serve salad as a……….

A. start B. starting C. starter D. started

17. The doll has been …………… out of clay.

A. embroidered B. cast C. woven D. moulded

18. Choose the word whose underlined part is pronounced differently:

A. sprinkle B. simmer C. marinate D. slice

19. Choose the word which has a different stress pattern:

A. versatile B. breathtaking C. affordable D. tender

H24

Chủ đề:

Luyện tập tổng hợp

Câu hỏi:

I/ Choose the letter (A, B, C or D) that indicates the best answer to each of the following questions. Write your answers in the box provided.

1. Choose the word which is pronounced differently from the others:

A. proofs

B. books

C. points

D.days

2. Choose the word which has a different stress from the others:

A. pollute

B. deny

C. happen

D. occur

3. Choose the word which is pronounced differently from the others:

A. meal

B. tea

C. meat

D.bread

4. Mary often goes to the supermarket ____________ Sundays.

A. in

B. at

C. from

D.on

5. _________ it was so cold, he went out without an overcoat.

A. Although

B. Because

C. As

D.If

6. Tom said that he _________in Leeds in England.

A. is living

B. lived

C. were living

D.has lived

7. ___________ does it take you to your hometown? – About 30 minutes.

A. How often

B. How far

C. How long

D.How many

8. Lan ________the train if she is not in a hurry.

A. will miss

B. misses

C. missed

D.will not miss

9. His salary isn’t enough for his family to live _____________.

A. at

B. about

C. on

D.into

10. Karachi in Pakistan is the second __________ city in the world in population.

A. large

B. larger

C. more large

D.largest

11. When he was young, he ___________go fishing with his father.

A. used

B. uses

C. used to

D.is using

12. Mai: “Thank you very much for helping me!” – Nam: “ _____________.”

A. Not at all

B. Good idea

C. Sorry

D.Cool

13. She helped me to ____________ my son while I was away.

A. take over

B. look after

C. look at

D.get off

14. The traffic is so heavy. I wish there ________ fewer cars.

A. are

B. were

C. will be

D.have been

15. The children felt __________when their mother was coming back home.

A. excitement

B. excitedly

C. excited

D.exciting

H24

Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 9

Câu hỏi:

I.TRẮC NGHIỆM

1. Bài thơ đồng chí của Chính Hữu ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Viết đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947 ).

B. Viết đầu năm 1947, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947 ).

C. Viết đầu năm 1949, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947 ).

D. Viết đầu năm 1946, trước khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947 ).

2. Theo Chính Hữu những yếu tố nào là cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính cách mạng?

A. Sự tương đồng về cảnh ngộ và xuất thân; cùng chung mục đích, lý tưởng; sự chan hoà, chia sẻ niềm vui và mọi gian lao khó khăn.

B. Sự tương đồng về cảnh ngộ và xuất thân; cùng chung sở thích; sự chan hoà, chia sẻ niềm vui và mọi gian lao khó khăn.

C. Sự tương đồng về cảnh ngộ và xuất thân; cùng chung mục đích, lý tưởng; cùng nhau vượt qua nhiều gian lao thử thách.

D. Sự tương đồng về cảnh ngộ và xuất thân; cùng chung mục đích và cùng nhau trải qua cơ sốt rét rừng.

3. Dòng nào nói đúng những biểu hiện tình đồng chí của người lính cách mạng?

A. Cảm thông sâu xa tâm tư và nỗi lòng của nhau; cùng nhau chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người nông dân.

B. Cảm thông sâu xa tâm tư và nỗi lòng của nhau; cùng nhau chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời.

C. Cảm thông sâu xa tâm tư và nỗi lòng của nhau; cùng nhau chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính.

D. Cảm thông sâu xa tâm tư và nỗi lòng của nhau; cùng nhau nhớ về miền quê nghèo khó nơi có going nước, gốc đa.

4. Dòng thơ: Đồng chí! có ý nghĩa, vai trò đặc biệt như thế nào?

A. Được tách riêng thành một dòng thơ ở giữa bài thơ vừa để kết lại đoạn thơ vừa là bản lề để mở ra mạch thơ mới.

B. Câu thơ chỉ có hai chữ vang lên như một phát hiện, một khẳng định về tình cảm thiêng liêng của người lính cách mạng.

C. Câu thơ đã kết thúc lời giải thích thế nào là tình đồng chí.

D. Cả A và B.

5. Dòng nào nói đúng ý nghĩa của hình ảnh “Đầu súng trăng treo” ?

A. Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn người lính.

B. Giàu chất chiến đấu, thấm đẫm chất trữ tình.

C. Kết tinh vẻ đẹp chân dung người lính kháng chiến

D. Tất cả những ý trên.

6. Dòng nào nói đúng về đặc điểm nổi bật của thơ Phạm Tiến Duật?

A. Thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mỹ với giọng thơ sôi nổi, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.

B. Thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Pháp với giọng thơ sôi nổi, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.

C. Thể hiện hình ảnh nhiều thế hệ trong kháng chiến chống Mỹ với giọng thơ sôi nổi, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.

D. Thể hiện hình ảnh “cái tôi” trẻ trung trong kháng chiến chống Mỹ với giọng thơ sôi nổi, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.

7. Nhan đề “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” có ý nghĩa như thế nào ?

A. Làm nổi rõ hình ảnh nghệ thuật trung tâm của tác phẩm: những chiếc xe không kính.

B. Những chiếc xe không kính thể hiện một phát hiện thú vị của tác giả.

C. Cho thấy rõ hướng khai thác hiện thực của tác giả: phát hiện ra chất thơ ở nơi khốc liệt, chất thơ của tuổi trẻ chống Mỹ.

D. Tất cả các ý trên.

8. Vì sao những chiếc xe không kính trong chiến tranh mà lại được coi là hình ảnh thơ lạ ?

A. Vì cái vẻ ngoài trần trụi của nó nhưng vẫn băng ra trận thách thức bom đạn kẻ thù.

B. Những chiếc xe đầy dấu vết của bom đạn đã làm nổi bật vẻ đẹp của những người lính lái xe.

C. Không có kính, người lính lái xe lại được giao hoà với thiên nhiên kỳ thú.

D. Cả A và B.

9. Dòng nào nói đúng nhất đặc điểm của những người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật ?

A. Có tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm coi thường hiểm nguy, sống sôi nổi trẻ trung chan hoà trong tình đồng đội, có ý chí chiến đấu vì miền Nam.

B. Có tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm coi thường hiểm nguy, sống sôi nổi trẻ trung chan hoà trong tình đồng đội.

C. Sống giản dị, tinh thần dũng cảm coi thường hiểm nguy, sống sôi nổi trẻ trung chan hoà trong tình đồng đội, có ý chí chiến đấu vì miền Nam.

D. Lái xe giỏi, tinh thần dũng cảm coi thường hiểm nguy, sống sôi nổi trẻ trung chan hoà trong tình đồng đội, có ý chí chiến đấu vì miền Nam.

10. Hình tượng người lính lái xe trên tuyến đường Trương Sơn thời chống Mỹ được tác giả khắc hoạ qua những phương diện nào ?

A. Hoàn cảnh xuất thân; hoàn cảnh sống và chiến đấu; phẩm chất của người lính nơi chiến trường.

B. Đời sống tâm hồn; hoàn cảnh sống và chiến đấu; phẩm chất của người lính nơi chiến trường.

C. Nỗi lòng riêng tư; hoàn cảnh sống và chiến đấu; phẩm chất của người lính nơi chiến trường.

D. Hoàn cảnh sống và chiến đấu; phẩm chất của người lính nơi chiến trường.

11. Phương châm về lượng là gì?

A. Khi giao tiếp cần nói đúng sự thật

B. Khi giao tiếp không được nói vòng vo, tối nghĩa

C. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.

D. Khi giao tiếp không nói những điều mình không tin là đúng

12. Thế nào là phương châm về chất?

A. Khi giao tiếp không nên nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực

B. Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng với yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa

C. Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.

D. Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ.

13. Câu thành ngữ “nói nhăng nói cuội” phản ánh phương châm hội thoại nào?

A. Phương châm cách thức B. Phương châm quan hệ

C. Phương châm về lượng D. Phương châm về chất

14. Xác định phương châm hội thoại của câu tục ngữ “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”?

A. Phương châm quan hệ B. Phương châm lịch sự

C. Phương châm cách thức D. Phương châm về lượng

15. Phương châm hội thoại nào được thể hiện trong đoạn trích sau:

- Về đến nhà, A Phủ lẳng vai ném nửa con bò xuống gốc đào trước cửa.

Pá Tra bước ra hỏi:

- Mất mấy con bò?

A Phủ trả lời tự nhiên:

- Tôi về lấy súng, thế nào cũng bắn được. Con hổ này to lắm.

A. Phương châm quan hệ B. Phương châm cách thức

C. Phương châm về chất D. Phương châm về lượng

H24

Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 9

Câu hỏi:

Câu 1. Văn bản Bàn về đọc sách là của tác giả nào?

A. Lỗ Tấn

B. Chu Quang Tiềm

C. Nguyễn Đình Thi

D. Nguyễn Quang Sáng

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản Bàn về đọc sách là gì?

A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm

Câu 3. Văn bản Bàn về đọc sách không đề cập đến nội dung nào dưới đây?

A. Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách.

B. Những khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình hình hiện nay.

C. Phương pháp đọc sách có hiệu quả.

D. Những cuốn sách hay trên thế giới.

Câu 4. Theo tác giả văn bản Bàn về đọc sách, những khó khăn và thiên hướng sai lệch trong việc đọc sách ngày nay là gì?

A. Sách thì nhiều nhưng sách hay thì ít.

B. Sách nhiều khiến người đọc không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ ăn tươi nuốt sống” chứ không kịp tiêu hóa, không biết nghiền ngẫm.

C. Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn không thật có ích.

D. Cả B và C.

Câu 5. Văn bản Bàn về đọc sách đã chỉ ra kết quả của việc đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ sâu xa là (khoanh tròn vào phương án Đ –S):

A

Chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý.

Đ

S

B

Như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về.

Đ

S

C

Sẽ tập thành nếp nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức làm thay đổi khí chất.

Đ

S

D

Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.

Đ

S

Câu 6. Dòng nào dưới đây không phải là nguyên nhân kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu, giữa đọc sách thường thức với đọc sách chuyên môn?

A. Vì “ trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rời các học vấn khác”.

B. Vì “ không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn”.

C. Vì “ biết rộng rồi sau mới nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững bất cứ học vấn nào”.

D. Vì để hiểu sâu kiến thức chuyên môn.

Câu 7. Câu văn nào trong văn bản Bàn về đọc sách nêu khái quát nhất lời khuyên của tác giả đối với người đọc sách?

A. Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.

B. Nếu đọc được mười quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc mười quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị.

C. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần.

D. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ.

Câu 8. Câu văn “Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý.” có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

Câu 9. Từ “ trọc phú” trong câu văn “ Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý” chỉ loại người nào?

A. Người giàu có mà dốt nát, bần tiện.

B. Người nghèo khó mà hay đi khoe mình giàu có.

C. Người dốt nát mà hay đi khoe mình có tài.

D. Người giàu có mà khiêm tốn.

Câu 10. Ý nào nói đầy đủ nhất đặc sắc nghệ thuật của văn bản Bàn về đọc sách ?

A. Lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng sinh động, bố cục chặt chẽ, cách viết giàu hình ảnh.

B. Dẫn chứng phong phú, câu văn giàu hình ảnh.

C. Sử dụng phép so sánh và nhân hóa

D. Giọng văn biểu cảm, giàu biện pháp tu từ.

Câu 11. Ý nào dưới đây nêu nhận xét không đúng về khởi ngữ?

A. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ.

B. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

C. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu được trong câu.

D. Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ.

Câu 12. Dấu hiệu để phân biệt giữa chủ ngữ với khởi ngữ là việc có thể thêm những quan hệ từ “ về, đối với,…” vào trước từ hoặc cụm từ làm khởi ngữ, đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

Câu 13. Khởi ngữ trong câu văn “Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.” là:

A. Đối với việc học tập

B. Đối với việc làm người

C. Cách đó

D. Cả A và B

Câu 14. Câu văn nào dưới đây có chứa khởi ngữ?

A. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả.

B. Nó là một học sinh thông minh.

C. Về trí thông minh thì nó là nhất.

D. Người thông minh nhất lớp là nó.

Câu 15. Dòng nào nói đúng nội dung cơ bản của phép lập luận phân tích?

A. Dùng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề nhằm thuyết phục người đọc.

B. Trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng.

C. Giới thiệu đặc điểm nội dung và hình thức của sự vật, hiện tượng.

D. Dùng dẫn chứng và lí lẽ để khẳng định tính đúng đắn của vấn đề.