Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 4
Số lượng câu trả lời 0
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


PU

Chủ đề:

Ôn tập lịch sử lớp 7

Câu hỏi:

1. Bộ luật mới thời Lê sơ có tên là: A. Quốc triều hình luật hay Luật Hồng Đức. B. Hình thư. C. Hoàng triều luật lệ. D. Hình luật. 2. Điểm mới và tiến bộ trong bộ luật thời Lê sơ là? A. bảo vệ an ninh trật tự xã hội. B. gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. C. khuyến khích sản xuất phát triển. D. bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. 3. Hai giai cấp chính trong xã hội thời Lê sơ là? A. địa chủ và nông dân. B. lãnh chúa và nông nô. C. chủ nô và nô lệ. D. tư sản và vô sản. 4. Để động viên, khuyến khích việc học hành, nhà Lê sơ đề ra nhiều un đãi đối với những người đỗ Tiến sĩ. Tuy vậy, ý nào sau đây không thuộc những ưu đãi đó ? A. Được vua ban mũ áo, phẩm tước. B. Được vinh quy bái tổ. C. Được khắc tên vào bia đá ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám. D. Được ban cấp điền trang, thái ấp. 5. Tác giả của tác phẩm "Bình Ngô đại cáo" là? A. Ngô Sĩ Liên. B. Nguyễn Trãi C. Lê Lợi. D. Lê Thánh Tông. 6. Một số tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Trãi là? A. Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập. B. Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục. C. Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế. D. Hí phường phả lục, Đại thành toán pháp. 7. Văn thơ chữ Nôm của Lê Thánh Tông được tập hợp lại trong tác phẩm: A. Đại Việt sử kí toàn thư. B. Hồng Đức quốc âm thi tập. C. Bình Ngô đại cáo. D. Lam Sơn thực lục. II. Tự luận 1.Điền vào chỗ chấm các từ còn thiếu: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Công,

PU

Chủ đề:

Ôn tập lịch sử lớp 7

Câu hỏi:

Câu 6: Trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi? A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng D. Tất cả cùng đúng Câu 7: Lê Lai người dân tộc nào? Quê ở đâu? A. Dân tộc Tày, quê ở Dung Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa) B. Dân tộc Nùng, quê ở Lũng Nhai, Thanh Hóa C. Dân tộc Kinh, quê ở Lam Sơn, Thanh Hóa D. Dân tộc Mường, quê ở Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa) Câu 8: Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An? A. Nguyễn Trãi B. Lê Lợi C. Nguyễn Chích D. Trần Nguyên Hãn Câu 9: Từ tháng 10.1424 đến tháng 8.1425, nghĩa quân Lam Sơn đã giải phòng khu vực rộng lớn từ đâu đến đâu? A. Từ Nghệ An vào đến Thuận Hóa B. Từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân C. Từ Thanh Hóa vào đến Quảng Nam D. Từ Nghệ An vào đến Quảng Bình Câu 10: Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về đâu để cố thủ? A. Nghệ An B. Thanh Hóa C. Đông Quan D. Đông Triều Câu 11: Tháng 10.1426, 5 vạn viện binh của giặc do tướng nào chỉ huy kéo vào Đông Quan? A. Trương Phụ B. Liễu Thăng C. Mộc Thạnh D. Vương Thông Câu 12: Vương Thông đã quyết định mở cuộc phản công đánh vào chủ lực của nghĩa quân Lam Sơn ở đâu? A. Cao Bộ (Chương Mi, Hà Tây) B. Đông Quan C. Đào Đặng (Hưng Yên) D. Tất cả các vùng trên Câu 13: Khi Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, chúng đã bị nghĩa quân phục kích và giết ở đâu? A. Ở Nam Quan B. Ở Đông Quan C. Ở Vân Nam D. Ở Chi Lăng Câu 14: Tên tướng nào đã thay Liễu Thăng chỉ huy quân Minh tiến vào Đông Quan? A. Lý Khánh B. Lương Minh C. Thôi Tụ D. Hoàng Phúc