Đặt: \(n_M=a\left(mol\right);n_{M_2O}=b\left(mol\right)\)
Từ công thức Oxit cho thấy khả năng cao M là kim loại hoá trị I (Phòng trường hợp các kim loại đa hoá trị, điển hình là Cu có hoá trị I,II)
\(PTHH:\\ M+HCl\rightarrow MCl+\dfrac{1}{2}H_2\left(1\right)\\ M_2O+2HCl\rightarrow2MCl+H_2O\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow a+2b=0,2\left(mol\right)\Rightarrow b< 0,1\)
Theo đề bài ta có phương trình:
\(M.a+\left(2M+16\right)b=8,6\\ \Leftrightarrow0,2M+16b=8,6\\ \Leftrightarrow M+80b=43\left(2\right)\Rightarrow M< 43\)
\(\left(2\right)\Rightarrow b=\dfrac{43-M}{80}< 0,1\Rightarrow M>35\)
Kết hợp 2 bất phương trình ta được: \(35< M< 43\Rightarrow M=39\left(K\right)\)
Vậy kim loại M là Kali (Kí hiệu: K). Công thức oxit: K2O
Đây là cách làm chỉ mang tính chất tham khảo! Nếu có sai sót thì comment cho mình biết và sửa chữa, rút kinh nghiệm
P/s: Mình có làm tắt vài chỗ, nếu thấy chỗ nào khó hiểu vui lòng comment để mình giải đáp sớm nhất. Thấy hay thì cho mình xin 1 like để ủng hộ nha!