I. Nhiệt phân hoàn toàn 1 lượng muối KNO3 xảy ra phản ứng sau:
2KNO3 = 2KNO2 + 02
Tính lượng muối cần dùng để thu đc 5,264 lít O2(đktc)
II. Đốt cháy hoàn toàn 2,7g nhôm trong khí O2 dư thấy thu đc 5,1g nhôm oxit. Tìm CTHH của nhôm oxit, bt CT đơn giản cũng chính là CTHH.
III. Cho 6,885g nhôm kim loại phản ứng với dung dịch axit H2SO4 loãng có chứa 34,4g H2SO4 tinh khiết
a) Tính V khí H2 sinh ra (đktc)
b) Để thu đc lượng H2 trên thì phải dùng bn g kim loại sắ cho phản ứng với axit HCl dư
I. Hòa tan hoàn toàn 49,6g Mg bằng axit HCl, khí H2 thu đc phản ứng vừa hết với x gam CuO nung nóng theo các phương trình phản ứng sau:(mình thay mũi tên bằng dấu bằng nha)
Mg + 2HCl = MgCl2 + H2
CuO + H2 = Cu + H2O
a) Tính khối lượng axit đã phản ứng
b) Tính x
c) Tính khối lượng kim loại đồng đc tạo thành
II. Cho 8,512g kim loại M phản ứng hoàn toàn với axit HCl sinh ra 19,304g muối có CTHH MgCl2 và giải phóng khí H2. Xác định kim loại M
III. Để hòa tan 9,84g một oxit của kim loại R có hóa trị bằng II( không đổi trong phản ứng) cần 12,054g axit sunfuric( H2SO4). Xác định CTHH của oxit trên.
I. Đốt cháy hoàn toàn 2,7g nhôm trong khí O2 dư thấy thu đc 5,1g nhôm oxit. Tìm CTHH của nhôm oxit, bt CT đơn giản cũng chính là CTHH.
II. Cho 6,855g nhôm kim loại phản ứng với dung dịch axit H2SO4 loãng có chứa 34,4g H2SO4 tinh khiết[Sinh ra Al2(SO4)3 và giải phóng khí hidro].
a) Tính V khí hidro sinh ra (đktc)
b) Để thu đc lượng hidro trên thì phải dùng bn g kim loại sắt cho phản ứng với axit HCl dư
III. Nhiệt phân hoàn toàn 1 lượng muối KNO3 xảy ra phản ứng sau: 2KNO3 = 2KNO2 + O2
Tính lượng muối cần dùng để thu đc 5,264 lít O2(đktc)
I. Giải các phương trình sau
a)x-(x/2-3+x/4)/2 = 2x - (10x-7x/3)/2 - x -1
b) 3/10×(1,2- x)-5+7x/4=1/20×(9x+0,2) - 12,5x+4,5/5
II. Giải các phương trình sau
a) 25x - 655/95-5×(x-12)/209= 89-3x-2(x-18)/5
b)8×(x+22)/45{7x+149+[6×(x+12)/5]}/9 = [x+35+2×(x+50)/9]/5
c) [x+2(3-x)/5]/14- [5x - 4(x-1)]/24 = (7x+2+9-3x/5)/12 + 2/3
III. Giải phương trình sau:
(59-x/41) + (57-x/43) + (55-x/45) + (53-x/47) + (51-x/49)=-5
I. Các phương trình sau có tương đương không?
a) (x-1)^2+2=(x-2)^2 và 2x^3-x^2+x-1
b) |x^2+x+1|=3 và |x|=1
c) 2x+7=10 và x^2-2x+11=x^2-4x+14
d) x+1=0 và x^3+1=0
II. C/m rằng các phương trình sau vô nghiệm
a) 2x^2+5x+10=x^2+5x-11
b) 2x^2-6x+7=0
c) |x^2+3x+20| + |x-3|=0
III.a) Tìm giá trị của n để phương trình 2(x+n)(x+2)-3(x-1)(x^2+1)=15 có nghiệm x=1
b) Tìm giá trị của p để phương trình 2p-x/3+x-x+2m=x^3-3x+2 có 1 nghiệm bằng 1 nửa nghiệm của phương trình x(x-2)+12=(x+1)(x+2)