Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Hà Nội , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 54
Số lượng câu trả lời 6
Điểm GP 0
Điểm SP 1

Người theo dõi (10)

RM
DD
NH
NK

Đang theo dõi (0)


Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 9

Câu hỏi:

Bài 1: Xác định thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ trong các ví dụ sau:

a) Lan - bạn thân của tôi - học giỏi nhất lớp.

b) Nhìn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt, còn tôi, tôi cảm thấy như có ai đang bóp nghẹt tim tôi.

c) Kẹo đây, con lấy mà chia cho em.

Bài 2: Tìm thành phần gọi – đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi – đáp đó hướng đến ai.

Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn.

Bài 3: Nêu tên các phép tu từ từ vựng trong hai câu thơ sau và chỉ ra những từ ngữ thực hiện phép tu từ đó :

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Bài 4: Xét theo mục đích giao tiếp, các câu được gạch chân trong đoạn văn sau thuộc kiểu câu nào?

Đứa con gái lớn gồng đôi thúng không bước vào. (1) Ông cất tiếng hỏi:

- Ở ngoài ấy làm gì mà lâu thế mày ? (2)

Không để đứa con kịp trả lời, ông lão nhỏm dậy vơ lấy cái nón:

- Ở nhà trông em nhá ! (3) Đừng có đi đâu đấy. (4).

Bài 5: Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết tên gọi của các thành phần biệt lập đó.

a) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.

b) Sương chùng chình qua ngõ

Hình như thu đó về.

Bài 6: Trong các từ ngữ: nói móc, nói ra đầu ra đũa, nói leo, nói hớt, nói nhăng nói cuội, nói lóng, hãy chọn một từ ngữ thích hợp điền vào mỗi chỗ trống sau: Cho biết mỗi từ ngữ vừa chọn chỉ cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào?

a) Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là ...

b) Nói nhảm nhí, vu vơ là ...

Bài 7: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu của đề:

Vừa lúc ấy, tôi đó đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động...

a. Chỉ ra câu văn có chứa thành phần khởi ngữ.

b.Xác định những từ láy được dùng trong đoạn trích.

c. Hãy cho biết câu thứ nhất và câu thứ hai của đoạn trích được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?

d) Từ “tròn” trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn.” đó được dùng như từ thuộc từ loại nào?

Bài 8:

a) Câu ca dao khuyên chúng ta thực hiên tốt phương châm hội thoại nào khi giao tiếp?

Lời nói chẳng mất tiền mua,

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

b) Xác định thành phần phụ chú trong câu: Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga … và Người đã làm nhiều nghề.

Bài 9:

a) Từ “xuân” trong câu thơ sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

Trước lầu Ngưng bích khóa xuân

Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung

b) Tìm khởi ngữ trong các câu sau:

Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghàn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu.

c) Xác định thành phần biệt lập trong câu sau và gọi tên thành phần biệt lập ấy?

Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.

Bài 10:

Sắp tới là kỳ thi vào lớp 10 của các bạn học sinh lớp 9, bản thân êm đã làm những gì để có thể đạt kết quả cao nhất. Hãy viết thành 1 đoạn văn TPH(khoảng 13 câu) có sử dụng 1 thành phần tình thái(chỉ rõ).

Bài 11:

Hãy lập bảng thống kê những kiến thức cở bản về 4 VB nghị luận đầu tiên trong chương trình Ngữ Văn 9 học Kỳ II

GIÚP MK VS CÁC BẠN ƠI!!!

Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 9

Câu hỏi:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Bài 1: Đọc hai câu thơ sau

“Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,

Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!”

(Nguyễn Du, Truyện Kiều).

Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đ­ược dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tư­ợng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa đư­ợc không? Vì sao?

Bài 2: Em hãy xác định câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.”

Bài 3: Xác định điệp ngữ trong bài cao dao

Con kiến mà leo cành đa

Leo phải cành cụt, leo ra leo vào.

Con kiến mà leo cành đào

Leo phải cành cụt, leo vào leo ra.

Bài 4: Tìm các phép tu từ từ vựng và tác dụng của nó trong những câu thơ sau:

a) Gác kinh viện sách đôi nơi

Trong gang tấc lại gấp mười quan san

b) Còn trời còn nước còn non

Còn cô bán rượu anh còn say sưa

Bài 5: Xác định biện pháp tu từ từ vựng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.

(Tế Hanh - Quê hương )

Bài 6: Em hãy xác định những câu sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

a) Có tài mà cậy chi tài

Chữ tài liền với chữ tai một vần

b) Trẻ em như búp trên cành

c) Trâu ơi ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

Bài 7: Trong các câu thơ sau, tìm các phép tu từ từ vựng được sử dụng và ý nghĩa nghệ thuật của nó.

a) Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

b) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng

Bài 8: Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm trong các câu sau:

a) Nhưng những điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đó nhào nặn với cỏi gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người.

b) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.

c) Không lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn.

Bài 9: Chỉ ra các thành phần câu trong mỗi câu sau:

a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang.

b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn.

c) Thế à, cảm ơn các bạn!

d) Này ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn.

Bài 10: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây :

a) Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.

b) Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.

c) Ông lão bỗng ngừng lại ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được.

Bài 11: Chú ý những từ in nghiêng trong các câu sau:

- Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng.

- Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng

- Tên riêng bao giờ cũng được viết hoa.

a) Chỉ ra từ nào dùng nghĩa gốc, từ nào dùng nghĩa chuyển?

b) Nghĩa chuyển của từ “lệ hoa” là gì?

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Bài 1: Xác định thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ trong các ví dụ sau:

a) Lan - bạn thân của tôi - học giỏi nhất lớp.

b) Nhìn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt, còn tôi, tôi cảm thấy như có ai đang bóp nghẹt tim tôi.

c) Kẹo đây, con lấy mà chia cho em.

Bài 2: Tìm thành phần gọi – đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi – đáp đó hướng đến ai.

Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn.

Bài 3: Nêu tên các phép tu từ từ vựng trong hai câu thơ sau và chỉ ra những từ ngữ thực hiện phép tu từ đó :

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Bài 4: Xét theo mục đích giao tiếp, các câu được gạch chân trong đoạn văn sau thuộc kiểu câu nào?

Đứa con gái lớn gồng đôi thúng không bước vào. (1) Ông cất tiếng hỏi:

- Ở ngoài ấy làm gì mà lâu thế mày ? (2)

Không để đứa con kịp trả lời, ông lão nhỏm dậy vơ lấy cái nón:

- Ở nhà trông em nhá ! (3) Đừng có đi đâu đấy. (4).

Bài 5: Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết tên gọi của các thành phần biệt lập đó.

a) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.

b) Sương chùng chình qua ngõ

Hình như thu đó về.

Bài 6: Trong các từ ngữ: nói móc, nói ra đầu ra đũa, nói leo, nói hớt, nói nhăng nói cuội, nói lóng, hãy chọn một từ ngữ thích hợp điền vào mỗi chỗ trống sau: Cho biết mỗi từ ngữ vừa chọn chỉ cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào?

a) Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là ...

b) Nói nhảm nhí, vu vơ là ...

Bài 7: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu của đề:

Vừa lúc ấy, tôi đó đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động...

a. Chỉ ra câu văn có chứa thành phần khởi ngữ.

b.Xác định những từ láy được dùng trong đoạn trích.

c. Hãy cho biết câu thứ nhất và câu thứ hai của đoạn trích được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?

d) Từ “tròn” trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn.” đó được dùng như từ thuộc từ loại nào?

Bài 8:

a) Câu ca dao khuyên chúng ta thực hiên tốt phương châm hội thoại nào khi giao tiếp?

Lời nói chẳng mất tiền mua,

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

b) Xác định thành phần phụ chú trong câu: Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga … và Người đã làm nhiều nghề.

Bài 9:

a) Từ “xuân” trong câu thơ sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

Trước lầu Ngưng bích khóa xuân

Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung

b) Tìm khởi ngữ trong các câu sau:

Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghàn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu.

c) Xác định thành phần biệt lập trong câu sau và gọi tên thành phần biệt lập ấy?

Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.

Chủ đề:

Luyện tập tổng hợp

Câu hỏi:

I. Choose the sentences which is different in tone in the underlined part(phần có mũi tên → dưới chân). Circle A,B or C

1. A. I'd like to buy some \(\underrightarrow{food}\)

B. Would you like some \(\underrightarrow{food}\)?

C. You'd like some \(\underrightarrow{food}\)?

2. A. Add some salt to \(\underrightarrow{it}\)

B. Add some salt to \(\underrightarrow{it}\)?

C. Give me some \(\underrightarrow{salt}\)

3. A. It tastes \(\underrightarrow{awful}\)

B. It tastes \(\underrightarrow{awful}\)?

C. Does it tastes \(\underrightarrow{awful}\)?

4. A. A glass of orange juice, \(\underrightarrow{please}\)

B. What would you \(\underrightarrow{like}\)?

C. You would like some orange \(\underrightarrow{juice}\)?

5. A. What is your favourite \(\underrightarrow{food}\)?

B. You want \(\underrightarrow{cheese}\)?

C. Why do you like \(\underrightarrow{pasta}\)?

II. For each question, complete the second sentence so that it means the same as the first. Use the word in brackets. You CANNOT change the word given. Write no more than FIVE words.

1. The view of the mountains is very exciting and impressive.
→ The view _______________________. (BREATHTAKING)
2. The souvenirs here are not expensive.
→ The prices of the souvenirs ________________________. (AFFORDABLE)
3. We don’t have to spend too much money to stay at this hotel.
→ Staying at this hotel __________________________. (BANK)
4. The last time I travelled to Hong Kong was two years ago.
→ I haven’t _____________________________ two years. (FOR)
5. Do you require a room and all meals?
→ Do you ___________________? (FULL)