HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
xem hình vẽ:
Nối BC, AC.
∆OBC và ∆OAC có:
OB=OA(Bán kính)
BC=AC(gt)
OC cạnh chung
nên∆OBC = ∆OAC(c.c.c)
Nên ˆBOC=ˆAOCBOC^=AOC^(hai góc tương ứng)
Vậy OC là tia phân giác xOy.
Tam giác DAE và BOC có:
AD=OB(gt)
DE=BC(gt)
AE=OC(gt)
Nên ∆ DAE= ∆ BOC(c.c.c)
suy ra \(\widehat{DAE}\)=\(\widehat{BOC}\)(hai góc tương tứng)
vậy
\(\widehat{DAE}\)=\(\widehat{xOy}\).
Vẽ tia phân giác của góc A.
Vẽ cung trong tâm A, cung tròn này cắt AB, AC theo thứ tự ở M,N.
Vẽ các cung tròn tâm M và tâm N có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm I nằm trong góc BAC.
Nối AI, ta được AI là tia phân giác của góc A.
Tương tự cho cách vẽ tia phân giác của các góc B,C( tự vẽ)
∆BAC và ∆ BAD có: AC=AD(gt)
BC=BD(gt)
AB cạnh chung.
Nên ∆ BAC= ∆ BAD(c.c.c)
Suy ra ˆBACBAC^ = ˆBADBAD^(góc tương ứng)
Vậy AB là tia phân giác của góc CAD
Trong một thí nghiệm Y – âng với a= 2mm, D = 1,2 m, người ta đo được i = 0,36 mm. Tính bước sóng λ và tần số f của bức xạ.
1. Định nghĩa
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
2. Tính chất.
Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau.
Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì là tam giác cân.
Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh vuông góc bằng nhau.
3. Tam giác đều.(cách chứng minh)
Định nghĩa: tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau.
Hệ quả:
- Trong tam giác đều, mỗi góc bằng 600
- Nếu trong một tam giác có ba góc bằng nhau thì đó là tam giác đều.
- Nếu một tam giác cân có 1 góc bằng 600 thì đó là tam giác đều
Ta có :
xy=1
=>x=1 , y=1
=> l 1+1 l
=> l x+y l = l 2 l
=>GTNN của l x+y l=GTNN của l 2 l =-2
Vậy GTNN của l x+y l là -2
Câu trả lời hay nhất: (a-b)^3=a^3-3a^2b+3ab^3-b^3 (b-c)^3=b^3-3b^2c+3bc^2-c^3 (c-a)^3=c^3-3c^2a+3ca^2-a^3 Cộng ba pt, ta được -3a^2b+3ab^2-3b^2c+3bc^2-3c^2a+3ca^2 -3(a^2b-ab^2+b^2c-bc^2+c^2a-ca^2) -3(a^2(b-c)+bc(b-c)-a(b^2-c^2)) -3(b-c)(a^2+bc-a(b+c)) -3(b-c)(a-b)(a-c)=210 (b-c)(a-b)(a-c)=-70 (b-c)(a-b)(a-c)=2*5*(-7) =>b-c=2, a-b=5, a-c=-7 =>|a-b|+|b-c|+|c-a|=14
Tổng 2 số là 2009(số lẻ) nên 2 số đó 1 số là chẵn và một số là lẻ. Giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ có 20 số chẵn thì giữa chúng cũng có 20 số lẻ. Vậy hiệu của chúng là : 20+20+1=41 ( toán trồng cây) Số lớn là: (2009+41):2= 1025
số bé là: 2009-1025= 984.
ĐS :...............