HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Quyển sách chịu tác dụng của 2 lực. Đó là trọng lực (lực hút của trái đất ) và trọng lượng của vật
Vì quyển sách giữ nguyên trạng thái đứng yên nên 2 lực đó bằng nhau nên
F=P=10m=3.4.10=34 (kg)
À dễ thôi
a) Điện trở tương đương R1, R2 là:
R\(=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6(ôm)\)
Cường độ dòng điện đi qua mạch là:
Iab\(=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{6}=1(A)\)
b) Cường độ dòng điện đi qua mạch khi thay R1 và R2 bằng Rtd là:
I'ab\(=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{6}{6}=1(A)\)
KL: Khi thay các điện trở bằng một điện trở tương đương thì cường độ dòng điện vẫn giữ nguyên
kết luận về cái j thế bạn
bác cho e hỏi là R2=.....?
Gọi số điện trở cần mắc là: x
ta có ; điện trở tương đương của x điện trở mắc song song là:
\(Rtd=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R}+....+\dfrac{1}{R}} (X điện trở R)\)
=\(\dfrac{1}{\dfrac{x}{R}}\) =\(\dfrac{R}{x}=10\)
thay R=30 \(\rightarrow x=30:10=3\)
ok
2h15p=2.25(h) 24p=0.4(h)
Vận tốc trung bình quãng đường A-B là:
\(Vab=\dfrac{Sab}{tab}=\dfrac{45}{2.25}=20(km/h)=\dfrac{50}{9}(m/s)\)=
Vận tốc trung bình quãng đường B-C là:
\(Vbc=\dfrac{Sbc}{tbc}=\dfrac{30}{0.4}=75(km/h)=\dfrac{125}{6}(m/s)\)
Vận tốc trung bình quãng đường C-D là:
\(Vcd=\dfrac{Scd}{tcd}\)=\(\dfrac{10}{0.25}=40(km/h)\)
= \(\dfrac{100}{9}(m/s)\)
b) Vận tốc trung bình của người đó trên cả đường đua là:
\(Vtb=\dfrac{Sab+Sbc+Scd}{tab+tbc+tcd}\) \(=\dfrac{45+30+10}{2.25+0. 4+0.25}\)
=29.31(km/h)=8.141(m/s)
Tự tóm tắt nha
20m/s=72km/h 15min=1/4(h)
8h30 thì xe đi được là :
S1=V.(t1-t2)=72.(8,5-7)=72.1,5=108(km)
a) Lúc đó xe cách B là :
Sx=S-S1=250-108=142(km)
b) Xe đến B lúc :
tx=t+t3=\(\dfrac{S}{V}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{250}{72}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{67}{18}(h)\)
Sr bạn lấy 100%-80%=20% là đc mà
Lực đẩy acsimet tác dụng lên gỗ là;
Fa=V1.dn
Trọng lượng của gỗ là:
P=V.dg
Ta có P = Fa
\(\leftrightarrow V1.dn=V.dg\)
\(\leftrightarrow \dfrac{V1}{V}=\dfrac{dg}{dn}\)
\(\leftrightarrow \dfrac{V1}{V}=\dfrac{8}{10}\)
V1=80%V
tự tóm tắt nha
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R=R1+R2=30+20=50 (\(\Omega)\)
Cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2 là:
I1=I2=\(\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{50}=0.12(A)\)
b) Vì 2.I2=I1 Mặt khác I2+I3=I1
\(\rightarrow I2=I3 (1) \)
Ta có R1//R2 nên U2=U3(2)
Từ (1)(2) \(\rightarrow R2=R3=20\Omega\)