HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Mèo là động vật hoạt động về đêm, vì vậy nó cần có thị lực tốt.Một chất mang tên taurine chính là'' phương thuốc đặc hiệu'' giúp mèo có thị lực tốt vào ban đêm.Nguồn cung cấp taurine cho mèo đó là... chuột
Thời gian dự định để đi hết quãng đường :
\(t=\dfrac{s}{v}\)
Sau khi tăng tốc 5 km/h thì sẽ đến sơm hơn dự định 36 phút tức là:
\(t-t_1=\dfrac{s}{v}-\dfrac{s}{v+5}=\dfrac{36}{60}\\ \)
\(\Rightarrow\dfrac{60}{v}-\dfrac{60}{v+5}=\dfrac{36}{60}\\ \\ \Rightarrow60\left(\dfrac{1}{v}-\dfrac{1}{v+5}\right)=\dfrac{36}{60}\\ \Rightarrow v=20\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Sai đề rồi bạn Không có đơn vj N/cm đâu
Áp suất của nước tác dụng lên miếng vá là:
p=d.h=10000. 2= 20000(Pa)
Đổi 200 cm^2=200. 10-4 (m2)
Lực tối thiểu giữ miếng vải là:
p=d.s=10000.200.10-4=200 (N)
Khối lượng riêng của nước: D1= 1g/cm3 = 1.1000= 1000 (kg/m3 )
TLR của nước: d1 = 10 D1 = 10.1000 = 10000 (N/m3)
Khối lượng riêng của thuỷ ngân : D2= 13,6g/cm3 = 13,6.1000= 13600 (kg/m3 )
TLR của nước: d2 = 10 D2 = 10.13600 = 136000 (N/m3)
Độ cao của cột nước : h1 = H - h2 = 44 - 4 = 40 (cm)
Áp suất của cột nước: p1 = d1h1 = 10000.40. 10-2 = 4000 (Pa)
Âp suất của cột thuỷ ngân: p2 = d2 h2 = 136000.4. 10-2 = 5440 (Pa)
Áp suất của nước và thuỷ ngân tác dụng lên đáy cốc:
p = p1 + p2 = 4000 + 5440 = 9440 (Pa)
@Phạm Thanh Tường, Mình cũng có hỏi bạn 1 lần, bạn xem mình làm đúng không
Ví dụ : - trọng lượng riêng của thủy ngân là dHg = 136 000 (N/m³) - trọng lượng riêng của nước là dnước = 10 000 (N/m³) Ta thấy 136 000 (N/m³) > 10 000 (N/m³) Khí quyển gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy một cột thuỷ ngân cao 76cm. p = hHg × dHg = 0,76 × 136000 = 103360 (N/m²). Nếu dùng nước để đo : p = 103360 (N/m2) = hnước × 10 000 => hnước = 103 360 / 10 000 = 10,336 (m) > hHg = 76 cm Vậy ta thấy nếu dùng nước để đo thì ổng phải leo lên tầng lầu thứ 3 để đo áp suất ? chưa kể cái ống cao như vậy rút hết không khí để tạo chân không cho ống rất khó khăn.
a/19=b/21
=>2a/38=b/21
áp dụng 2 câu trên Ta có :
2a/38=b/21=2a-b/38-21=34/17=2
=>a/19=2=>a=38
=>b/21=2=>b=42
=>a+b=38+42=80
vậy a+b=80
Đổi 30 phút = 0,5 giờ
Khi người thứ 3 xuất phát thì:
+, Người thứ nhất đi được: S1 =V1.t=10. 0,5 =5 (km)
+.Ngưới thứ 2 đi được; S2=V2 .t=12.0,5 =6(km)
Gọi t1 là thời gian gặp ngưới thứ 1
Gọi t2 là thời gian gặp người thứ 2
Khi ngưới thứ 3 gặp người thứ 1:
V3.t1=5+10.t1 => t1=\(\dfrac{5}{V_3-10}\)
Khi người thứ 3 gặp người thứ 2;
V3.t2 = 6+12.t2 => t2=\(\dfrac{6}{V_3-12}\)
Ta có t2-t1= 1h
\(\Rightarrow\dfrac{6}{V_3-12}-\dfrac{5}{V_3-10}=1\)
=> \(V_3^2-23V_3+120=0\)
=>V3=15(km/h) (Tm) và V3=8(km/h) (loại)
Vậy.....
Video 8 ? nội dung về gì? nâng cao hay cơ bản?