HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nào làm giảm mạch polime?
A. Poli (vinyl clorua) + Cl2/t0.
B. Poli (vinyl axetat) + H2O/OH–, t°.
C. Cao su thiên nhiên + HCl/t°.
D. Amilozo + H2O/H , t°
\(\frac{x^2+2}{x^3-1}+\frac{2}{x^2+x+1}+\frac{1}{1-x}\)\(=\frac{x^2+2}{x^3-1}+\frac{2}{x^2+x+1}-\frac{1}{x-1}\)\(=\frac{x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\frac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)\(=\frac{x^2+2+2x-2-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)\(=\frac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)\(=\frac{1}{x^2+x+1}\)
\(\frac{1}{x^2+6x+9}+\frac{1}{6x-x^2-9}+\frac{x}{x^2-9}\)\(=\frac{1}{\left(x+3\right)^2}-\frac{1}{\left(x-3\right)^2}+\frac{x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)\(=\frac{\left(x-3\right)^2}{\left(x+3\right)^2\left(x-3\right)^2}-\frac{\left(x+3\right)^2}{\left(x+3\right)^2\left(x-3\right)^2}+\frac{x\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)^2\left(x-3\right)^2}\)\(=\frac{x^2-6x+9-x^2-6x-9+x^3-9x}{\left(x+3\right)^2\left(x-3\right)^2}\)\(=\frac{x^3-21x}{\left(x+3\right)^2\left(x-3\right)^2}\)
Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?
A. Bông.
B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ tằm.
D. Tơ visco.
\(\frac{4}{x+2}+\frac{2}{x-2}+\frac{5x-6}{4-x^2}\)\(=\frac{4\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{5x-6}{\left(x-2\right)\left(2+x\right)}\)\(=\frac{4x-8+2x+4-5x+6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)\(=\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)\(=\frac{1}{x-2}\)
\(\frac{1-3x}{2x}+\frac{3x-2}{2x-1}+\frac{3x-2}{2x-4x^2}\)\(=\frac{\left(1-3x\right)\left(2x-1\right)}{2x\left(2x-1\right)}+\frac{2x\left(3x-2\right)}{2x\left(2x-1\right)}-\frac{3x-2}{2x\left(2x-1\right)}\)\(=\frac{2x-1-6x^2+3x+6x^2-4x-3x+2}{2x\left(2x-1\right)}\)\(=\frac{-2x+1}{2x\left(2x-1\right)}\)\(=\frac{-\left(2x-1\right)}{2x\left(2x-1\right)}\)\(=\frac{-1}{2x}\)
Xét tam giác ACE và tam giác AKE có:
góc ACE=góc AKE (=90*)AE chunggóc CAE =góc KAE(AE là tia phân giác của góc A)=>tam giá ACE=tam giác AKE(cạnh huyền-góc nhọn)=>AC=AK(2góc tương ứng)=>tam giác ACK cân tại ACó:Trong tam giác cân,đường phân giác ứng với cạnh đáy đồng thời là đường cao=>Trong tam giác cân ACK,đường phân giác AE ứng với cạnh đáy CK đồng thời là đừng cao=>CK\(\perp AE\)
\(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left[\left(a-b\right)^2+ab\right]\)\(BĐVT,VT=\left(a+b\right)\left[\left(a-b\right)^2+ab\right]\) \(=\left(a+b\right)\left(a^2-2ab+b^2+ab\right)\) \(=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\) \(=a^3+b^3=VP\)\(\text{Vậy }a^3+b^3=\left(a+b\right)\left[\left(a-b\right)^2+ab\right]\)
điểm danh
Gọi a là số con vịt cần tìm , với 0<a<200và a∈N
Vì theo đề : "Hàng 2 xếp thấy chưa vừa" , nên a là số lẻ .
và "Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy" , nên a có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9 .
Vậy a có chữ số tận cùng là 9 .
Mặt khác, ta có aa ⋮ 7 nên a∈B(7)= {0 ; 7 ; 49 ; 343 ; ... } với 0<a<200 và a∈N
Do đó số con vịt cần tìm là 49 (con) .