HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Trong mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch đang trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì phải
A. tăng điện dung tụ điện
B. tăng tần số của dòng điện
C. giảm giá trị của điện trở
D. giảm độ tự cảm của cuộn cảm
Bài này có trên mạng à nhong ~
Copy về thôi nhá:
Nếu kim A hoặc kim C là kim giờ thì hai kim còn lại phải chỉ đúng số 12, mâu thuẫn với giả thiết. Do đó kim B chỉ giờ.
Nếu kim C là kim phút thì kim A là Kim giây.
Lúc này kim A sẽ phải chỉ đúng số 12, kim C chỉ đúng số 2 còn kim B sẽ nằm giữa số 6 và số 7.
Tức đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút, tuy nhiên điều này không hợp lý vì kim B ở gần số 7 hơn số 6.
Do đó kim C là kim giây, kim A là kim phút.
Kim C chỉ đúng số 12, kim A chỉ số 10 còn kim B nằm giữa số 4 và số 5.
Đồng hồ chỉ 4h50 phút.
Ba chìm bảy nổi là một câu tục ngữ của người xưa, ý muốn chỉ cảnh lam lũ, vất vả, nay đây, mai đó của người nghèo.