HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Câu trả lời:
Đây là dạng toán về: Nguỵ biện về Toán học. Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3 Bài toán có thể suy luận như sau: Giải 1 + 1 = 3 2 = 3 Gỉa sử ta có đẳng thức: 14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30 Đặt thừa số chung ta có: 2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 ) Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau. Do đó: 2 = 3 Giải thích: Sự thật 2 không thể bằng 3. Sai lầm trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng. Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b. Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b
đấy, bn cố gắng đọc nhé
Ai giải giúp mik bài tập này với ah gấp lắm rùi =)
hên xui=)
bằng 34 nhưng sao ai bắt bn viết dài thế?
hic, trên trung bình là cảm giác thoát chết gang tấc ấy chứ đùa j đâu