Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 102
Số lượng câu trả lời 4
Điểm GP 0
Điểm SP 2

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


H24

thức Bài 19: Câu lệnh điều kiện If

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biểu thức lôgic?

A. Biểu thức lôgic là biểu thức chỉ nhận giá trị True hoặc False.

B. Giá trị của biểu thức lôgic thuộc kiểu bool

C. Ngoài hai giá trị True, False biểu thức lôgic nhận giá trị undefined

Câu 2. Biểu diễn nào sau đây là sai trong Python?

A. b*b>a*c, a*(1-a)+(a-b)>=0; 1/x-x<0.                    B. (a-b)>c-d, 1//x-y>=2*x,b*b>a*c.

C. (a-b)>c-d, (a-b)<>b-a,12*a>5a.                             D. (a-b)**0.5>x,1/x-y>=2*x,15*a>5.

Câu 3. Kết quả của đoạn chương trình sau:

x=2021

print((x%4==0 and x%100!=0) or x%400==0)

A. 55.                          B. True.                       C. 5.                            D. False.

Câu 4. Cho x = True, y = False. Cho biết giá trị của biểu thức sau:  not((x or y ) and x )

A. True                        B. False                       C. x                             D. 1

Câu 5. Giá trị của ai biểu thức sau là True hay False?

50%3==1

34//5==6

A. True, True              B. False, False.            C. True, False             D. False, True

Câu 6. Phát biểu nào sau đây bị sai?

A. Sau <điều kiện> cần có dấu “:”

B. Khối lệnh tiếp theo không bắt buộc lùi vào 1 tab và thẳng hàng

C. Khi thực hiện lệnh, Python sẽ kiểm tra <điều kiện> nếu đúng thì thực hiện <khối lệnh>, ngược lại thì bỏ qua chuyến sang lệnh tiếp theo.

D. Có phát biểu chưa đúng trong ba phát biểu trên.

Câu 7. Tìm giá trị m và n thoả mãn (m+4) % 5 == 0 và n*2//3=5

A. m = 1, n = 8            B. m = 2, n = 9            C. m = 3, n = 10,         D. m = 0, n = 7

Câu 8. Biểu thức lôgic đúng thể hiện số a nằm ngoài [3,8] là:

A. a < 3 and a >= 8                B. 3 <= a <=8              C. a < 3 and a > 8       D. a <= 3 and a >= 8

Câu 9. Biểu thức lôgic nào sau đây thể hiện số a thuộc nửa khoảng (5, 7]

A. 5 < a <= 7               B. 5<= a <=7               C. 5 < a < 7                 D. 5 <= a < 7

Câu 10: Kết quả của chương trình sau là gì?

x = 5

y = 6

if x > y:

print('Max:',x)

else:

print(‘Max: ’, y)

A. Max:5                     B. Max:6                     C. Max: 5                    D. Max: 6

Câu 11. Kết quả của chương trình sau là gì ?

x = 8

y = 9

if x > y:

print('x lớn hơn y')

elif x==y:

print('x bằng y')

else:

print('x nhỏ hơn y')

A. x lớn hơn y             B. x bằng y                  C. x nhỏ hơn y            D. Chương trình bị lỗi

Câu 12. Năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc n chia hết cho 4 đồng thời không chia hết cho 100. Biểu thức biểu diễn kiểm tra năm nhuận là:

A. n % 4 == 100 or ( n % 4 == 0 and n % 100 == 0)

B. n % 4 == 100 or n % 4 == 0 and n % 100 != 0

C. n % 4 != 100 or ( n % 4 == 0 and n % 100 != 0)

D. n % 4 == 100 or ( n % 4 == 0 and n % 100 != 0)

Câu 13. Kết quả của lệnh print(round(4.5679,2)) là:

A. 4.5                          B. 4.6                          C. 4.56                        D. 4.57

Câu 14. Kết quả của biểu thức round(-1.232154, 4) là:

A. -1.2321                   B. -1.2322                   C. -1.23                       D. -1,232

H24

Bài 18: Các lệnh vào ra đơn giản

Câu 1. Đưa dữ liệu ra màn hình dùng thủ tục nào?

A. print().                    B. input().                    C. type().                     D. abs().

Câu 2. Câu lệnh nào dùng để đưa dữ liệu từ bàn phím vào?

A. print().                    B. input().                    C. nhap().                    D. enter().

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Lệnh input() có chức năng nhập dữ liệu từ thiết bị chuẩn vào bàn phím

B. Bàn phím là thiết bị chuẩn duy nhất

C. Nội dung nhập có thể là số

D. Kết quả của lệnh input() là một xâu kí tự

Câu 4. Trong các câu lệnh dưới đây có mấy câu lệnh đúng?

1) Cú pháp lệnh input() : <biến> :=input(<Dòng thông báo>)

2) Lệnh print() có chức năng đưa dữ liệu ra thiết bị chuẩn, thường là bàn phím

3) Lệnh input() có chức năng nhập dữ liệu thường từ bàn phím

4) Thông tin cần đưa ra có thể gồm nhiều kiểu dữ liệu khác nhau, cho phép cả biểu thức tính toán

Số phát biểu đúng là

A. 1.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 5. Đâu không phải là kiểu dữ liệu cơ bản trong python ?

A. int.                          B. float.                       C. list.                         D. string.

Câu 6. Kết quả của dòng lệnh sau

>>x=6.7

>>type(x)

A. int.                          B. float.                       C. string.                     D. double.

Câu 7. Kết quả của dòng lệnh sau

>>> x, y, z = 10, “10”, 10

>>> type(z)

A. int.                          B. float.                       C. double.                               D. str.

Câu 8. Lệnh nào dùng để nhận biết kiểu dữ liệu của biến trong python?

A. type().                     B. int().                        C. size().                      D. abs().

Câu 9. Xác định kiểu của biểu thức sau?

“34 + 28 – 45 ”

A. int.                          B. float.                       C. bool.                       D. string.

Câu 10. Xác định kiểu và giá trị của biểu thức sau

4 + 5*6-34 >5*8-2

A. bool, True.              B. bool, true.               C. bool, False.             D. không xác định, false.

Câu 11. Câu lệnh sau bị lỗi không?   >>int(10.5)

A. Không có lỗi           B. Câu lệnh có lỗi       C. Không xác định      D. Cả 3 phương trên đều sai

Câu 12. Kết quả của câu lệnh sau là gì?  >>str(3+4//3)

A. “3+4//3”.                B. “4”.                         C. 4.                            D. ‘4’.

Câu 13. Để nhập giá trị số thực cho biến x bạn An viết câu lệnh như sau:

>>x = input(“Nhập số thực x: ”) Câu lệnh trên đúng theo yêu cầu đặt ra chưa?

A. Chương trình chạy đúng.              B. Chương trình báo lỗi không chạy.

C. Không xác định được lỗi.              D. Chương trình vẫn chạy nhưng không đúng yêu cầu đặt ra.

Câu 14. Viết chương trình nhập vào 4 số và tính tổng của chúng. Các dòng lệnh số mấy bị sai?

1.      a = int(input(“Nhập số a”))                                 

2.      b = float(input(“Nhập số b”))

3.      c = int(input(“Nhập số c”))

4.      d = input(“Nhập số d”)

5.   print(“Tổng là: ”, a+b+c+d)

A. Dòng 1, 2               B. Dòng 2, 4                C. Dòng 3, 5               D. Dòng 4

Câu 15. Câu lênh nào sau đây không báo lỗi?

1) float(4)

2) int(“1+3”)

3) int(“3”)

4) float(“1+2+3”)

A. 1                             B. 2                             C. 3                             D. 4

 

H24

Bài 8: Mạng máy tính trong cuộc sống hiện đại

Câu 1. Bộ định tuyến (Router) có thể có mấy cổng mạng?

A. 4.                            B. 5.                            C. 7.                            D. Vô số.

Câu 2. Phạm vi sử dụng của internet là?

A. Chỉ trong gia đình.                                              B. Chỉ trong cơ quan.

C. Chỉ ở trên máy tính và điện thoại.                    D. Toàn cầu.

Câu 3. Điện thoại thông minh được kết nối internet bằng cách nào?

A. Qua dịch vụ 3G, 4G, 5G.                                   B. Kết nối gián tiếp qua wifi.

C. Cả A và B.                                                            D. Không thể kết nối.

Câu 4. Theo phạm vi địa lí, mạng máy tính chia thành mấy loại?

A. 3.                            B. 4.                            C. 2.                            D. 5.

Câu 5. Mạng cục bộ viết tắt là gì?

A. LAN.                     B. WAN.                    C. MCB.                     D. Không có kí tự viết tắt.

Câu 6. Mạng LAN có phạm vi địa lí…. mạng WAN.

A. Lớn hơn.               B. Bé hơn.                 C. Bằng.                     D. Bằng hoặc lớn hơn.

Câu 7. Các LAN có thể kết nối với nhau thông qua thiết bị nào?

A. Switch.                  B. HUB.                     C. Router.                  D. Không có.

Câu 8. Chọn phát biểu đúng?

A. Mạng cục bộ không có chủ sở hữu.         B. Mạng internet có chủ sở hữu.

C. Phạm vi của mạng internet là toàn cầu.  D. Mạng cục bộ không thể lắp đặt trong gia đình.

Câu 9. Internet có lợi ích đối với các hoạt động nào sau đây?

A. Giải trí.     B. Bảo vệ sức khỏe.             C. Học tập, làm việc, giao tiếp.      D. Cả 3 ý trên.

Câu 10. Phần mềm có thể chia thành mấy nhóm?

A. 3.                            B. 2.                            C. 4.                            D. 5.

Câu 11. Phần mềm tạo lớp học ảo Zoom là phần mềm gì?

A. Phần mềm ứng dụng.                  B. Phần mềm nền tảng.

C. Cả A và B.                                    D. Không là phần mềm gì cả.

Câu 12. Trong thực tế, IoT có thể ứng dụng trong lĩnh vực nào?

A. Smart home.         B. Smart car.             C. Smart watch         D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 13. Lưu trữ thông tin trên Internet qua Google drive là thuê phần :

A. Ứng dụng.            B. Cứng.                     C. Mềm.                     D. Dịch vụ.

Câu 14. Việc chia sẻ tài nguyên mạng theo nhu cầu qua internet miễn phí hoặc trả phí theo hạn mức sử dụng được gọi là

A. Thuê phần cứng.                                      B. Thuê ứng dụng.   

C. Thuê phần mềm.                                      D. Dịch vụ điện toán đám mây.

Câu 15. Dịch vụ lưu trữ đám mây của Microsoft là gì?

A. Mediafire.            B. Google Driver.                 C. OneDriver.           D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Trắc nghiệm Tin học 10 Kết nối tri thức Bài 9 (có đáp án): An toàn trong không gian mạng

Câu 1. Khi truy cập mạng, mọi người có thể bị kẻ xấu lợi dụng, ăn cắp thông tin hay không?

A. Có.             B. Không.                  C. Tùy trường hợp.                          D. Không thể.

Câu 2. Biện pháp nào bảo vệ thông tin cá nhân không đúng khi truy cập mạng?

A. Không ghi chép thông tin cá nhân ở nơi người khác có thể đọc.

B. Giữ máy tính không nhiễm phần mềm gián điệp.

C. Cẩn trọng khi truy cập mạng qua wifi công cộng.

D. Đăng tải tất cả thông tin cá nhân lên mạng cho mọi người cùng biết.

Câu 3. Biện pháp nào phòng chống hành vi bắt nạt trên mạng?

A. Không kết bạn dễ dãi trên mạng.

B. Không trả lời thư từ với kẻ bắt nạt trên diễn đàn.

C. Chia sẻ với bố mẹ, thầy cô.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 4. Theo cơ chế lây nhiễm, có mấy loại phần mềm độc hại?

A. 3.                            B. 2.                            C. 4.                            D. 5.

Câu 5. Thảm họa Sâu WannaCry tống tiền bằng cách mã hóa toàn bộ thông tin có trên đĩa cứng và đòi tiền chuộc mới cho phần mềm hóa giải diễn ra vào năm nào?

A. 2016.                     B. 2017.                     C. 2018.                     D. 2019.

Câu 6. Tác động của virus đối với người dùng và máy tính?

A. Gây khó chịu với người dùng.                           B. Làm hỏng phần mềm khác trong máy.

C. Xóa dữ liệu, làm tê liệt máy tính.                     D. Tất cả các ý trên.

Câu 7. Bản chất của virus là gì?

A. Các phần mềm hoàn chỉnh.                               B. Các đoạn mã độc.

C. Các đoạn mã độc gắn với một phần mềm.       D. Là sinh vật có thể thấy được.

Câu 8. Bản chất của Worm, sâu máy tính là gì ?

A. Phần mềm hoàn chỉnh.                           B. Một đoạn mã độc.

C. Nhiều đoạn mã độc.                                D. Cả 3 ý trên.

Câu 9. Trojan gọi là gì?

A. Phần mềm độc.               B. Mã độc.                 C. Ứng dụng độc.                 D. Phần mềm nội gián.

Câu 10. Phần mềm độc hại viết ra có tác dụng gì?

A. Dùng để hỗ trợ các ứng dụng.              

B. Dùng với ý đồ xấu, gây ra tác động không mong muốn.

C. Cải thiện khả năng xử lí của máy tính.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 11. Phần mềm chống virus Window Defender được tích hợp trên hệ điều hành nào?

A. MS-DOS.              B. Window XP.                     C. Window 7.            D. Window 10, 11.

Câu 12. Trojan là một phương thức tấn công kiểu:

A. Can thiệp trực tiếp vào máy nạn nhân để lấy các thông tin quan trọng

B. Đánh cắp dữ liệu của nạn nhân truyền trên mạng

C. Tấn công làm tê liệt hệ thống mạng của nạn nhân

D. Điều khiển máy tính nạn nhân từ xa thông qua phần mềm cài sẵn trong máy nạn nhân.

Câu 13. Thiết lập lựa chọn và quét virus với Window Defender gồm mấy bước?

A. 2.                            B. 3.                            C. 4.                            D. 5.

Câu 14. Có mấy kiểu quét trong Window Defender?

A. 1.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 15. Dựa vào hiểu biết của bản thân, đâu không là phần mềm chống phần mềm độc hại?

A. Ubuntu.                 B. BKAV.                  C. Kapersky.                         D. Antivirus.

 
H24

Câu lệnh điều kiện If

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biểu thức lôgic?

A. Biểu thức lôgic là biểu thức chỉ nhận giá trị True hoặc False.

B. Giá trị của biểu thức lôgic thuộc kiểu bool

C. Ngoài hai giá trị True, False biểu thức lôgic nhận giá trị undefined

Câu 2. Biểu diễn nào sau đây là sai trong Python?

A. b*b>a*c, a*(1-a)+(a-b)>=0; 1/x-x<0.                    B. (a-b)>c-d, 1//x-y>=2*x,b*b>a*c.

C. (a-b)>c-d, (a-b)<>b-a,12*a>5a.                             D. (a-b)**0.5>x,1/x-y>=2*x,15*a>5.

Câu 3. Kết quả của đoạn chương trình sau:

x=2021

print((x%4==0 and x%100!=0) or x%400==0)

A. 55.                          B. True.                       C. 5.                            D. False.

Câu 4. Cho x = True, y = False. Cho biết giá trị của biểu thức sau:  not((x or y ) and x )

A. True                        B. False                       C. x                             D. 1

Câu 5. Giá trị của ai biểu thức sau là True hay False?

50%3==1

34//5==6

A. True, True              B. False, False.            C. True, False             D. False, True

Câu 6. Phát biểu nào sau đây bị sai?

A. Sau <điều kiện> cần có dấu “:”

B. Khối lệnh tiếp theo không bắt buộc lùi vào 1 tab và thẳng hàng

C. Khi thực hiện lệnh, Python sẽ kiểm tra <điều kiện> nếu đúng thì thực hiện <khối lệnh>, ngược lại thì bỏ qua chuyến sang lệnh tiếp theo.

D. Có phát biểu chưa đúng trong ba phát biểu trên.

Câu 7. Tìm giá trị m và n thoả mãn (m+4) % 5 == 0 và n*2//3=5

A. m = 1, n = 8            B. m = 2, n = 9            C. m = 3, n = 10,         D. m = 0, n = 7

Câu 8. Biểu thức lôgic đúng thể hiện số a nằm ngoài [3,8] là:

A. a < 3 and a >= 8                B. 3 <= a <=8              C. a < 3 and a > 8       D. a <= 3 and a >= 8

Câu 9. Biểu thức lôgic nào sau đây thể hiện số a thuộc nửa khoảng (5, 7]

A. 5 < a <= 7               B. 5<= a <=7               C. 5 < a < 7                 D. 5 <= a < 7

Câu 10: Kết quả của chương trình sau là gì?

x = 5

y = 6

if x > y:

print('Max:',x)

else:

print(‘Max: ’, y)

A. Max:5                     B. Max:6                     C. Max: 5                    D. Max: 6

Câu 11. Kết quả của chương trình sau là gì ?

x = 8

y = 9

if x > y:

print('x lớn hơn y')

elif x==y:

print('x bằng y')

else:

print('x nhỏ hơn y')

A. x lớn hơn y             B. x bằng y                  C. x nhỏ hơn y            D. Chương trình bị lỗi

Câu 12. Năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc n chia hết cho 4 đồng thời không chia hết cho 100. Biểu thức biểu diễn kiểm tra năm nhuận là:

A. n % 4 == 100 or ( n % 4 == 0 and n % 100 == 0)

B. n % 4 == 100 or n % 4 == 0 and n % 100 != 0

C. n % 4 != 100 or ( n % 4 == 0 and n % 100 != 0)

D. n % 4 == 100 or ( n % 4 == 0 and n % 100 != 0)

Câu 13. Kết quả của lệnh print(round(4.5679,2)) là:

A. 4.5                          B. 4.6                          C. 4.56                        D. 4.57

Câu 14. Kết quả của biểu thức round(-1.232154, 4) là:

A. -1.2321                   B. -1.2322                   C. -1.23                       D. -1,232

H24

Câu lệnh lặp For

Câu 1. Số công việc cần phải lặp với số lần xác định?

1) Đếm số học sinh của lớp.

2) Đếm số chia hết cho 5 trong đoạn từ 10 tới 100.

3) Đọc tên lần lượt từng học sinh của một lớp có 30 em.

4) Chạy 5 vòng sân bóng.

5) Tính tổng các số có 2 chữ số.

A. 3.                            B. 4.                            C. 5.                            D. 2.

Câu 2. Biến chạy trong vòng lặp for i in range(<giá trị cuối>) tăng lên mấy đơn vị sau mỗi lần lặp?

A. 1.                            B. 2.                            C. 0.                            D. Tất cả đều sai.

Câu 3. Cho các câu lệnh sau, hãy chỉ ra câu lệnh đúng:

A. x = 0                                                           B. x = 0

for i in range(10): x = x + 1                            for i in range(10): x:= x + 1

C. x = 0                                                           D. x:= 0

for i in range(10) x = x + 1                             for i in range(10): x = x + 1

Câu 4. Trong Python, câu lệnh nào dưới đây được viết đúng?

A. for i in range(10): prin(“A”).                     B. for i in range(10): print(“A”).

C. for i in range(10): print(A).                        D. for i in range(10) print(“A”).

Câu 5. Trong câu lệnh lặp:

j=0

for j in range(10):

j = j + 2

print(j)

Khi kết thúc câu lệnh trên, câu lệnh print(j) được thực hiện bao nhiêu lần?

A. 10 lần.                    B. 1 lần.                       C. 5 lần.                      D. Không thực hiện.

Câu 6. Trong câu lệnh lặp:

j = 0

for j in range(10):

print("A")

Khi kết thúc câu lệnh trên lệnh có bao nhiêu chữ “A” xuất hiện?

A. 10 lần.                    B. 1 lần.                       C. 5 lần.                      D. Không thực hiện.

Câu 7. Cho đoạn chương trình:

j = 0

for i in range(5):

j = j + i

print(j)

Sau khi thực hiện chương trình giá trị của biến j bằng bao nhiêu?

A. 10.                          B. 12.                          C. 15.                          D. 14.

Câu 8. Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100?

A. 1.                            B. 100.                        C. 99.                          D. Tất cả đều sai.

Câu 9. Đoạn chương trình sau giải bài toán nào?

t = 0

for i in range(1, 101):

if(i % 3 == 0 and i % 5 == 0):

t = t + i

print(t)

A. Tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến 100.

B. Tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến 101.

C. Tính tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến 101.

D. Tính tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến 100.

Câu 10. Cho biết kết quả khi chạy đoạn chương trình sau:

s = 0

for i in range(3):

s = s+2*i

print(s)

A. 12.                          B. 10.                          C. 8.                            D. 6.

Câu 11. Bạn An thực hiện đoạn chương trình sau nhưng chương trình báo lỗi. Theo em, bạn An sai ở dòng thứ mấy:

1)      numbers = [6, 5, 3, 8, 4, 2, 5, 4, 11]

2)      sum == 0

3)      ## iterate over the list

for val in numbers:

4)      sum = sum+val

5) print("The sum is", sum)

A. 4.                            B. 3.                            C. 2.                            D. 5.

Câu 12. Đoạn chương trình sau có lỗi tại một dòng lệnh. Theo em, đó là lỗi ở câu lệnh nào:

# program to display student's marks from record

student_name = 'Soyuj'

marks = {'James': 90, 'Jules': 55, 'Arthur': 77}

for student in marks:

if student == student_name:

print(marks(student))

break

else:

print('No entry with that name found.')

A. Sai kí hiệu chú thích.                                 B. Sai khi khai báo danh sách.

C. Sai khi gọi tới phần tử của danh sách.       D. Không có lỗi sai ở câu lệnh nào.

Câu 13. Trong Python, đoạn chương trình sau đưa ra kết quả gì?

for i in range(10, 0, -1):

print(i, ‘’)

A. 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1.              B. Đưa ra 10 dấu cách.

C. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10.                       D. Không đưa ra kết quả gì.

Câu 14. Lệnh nào in ra màn hình các giá trị sau?

11111

22222

33333

44444

55555

A. for i in range(1, 6): print(i, i, i, i, i).                       B. for i in range(1, 6): print(str(i)*5).

C. for i in range(1, 5): print(str(i)*5).                         D. for i in range(0, 5): print(str(i)*5).

Câu 15. Điền phần còn thiếu … trong đoạn code sau để được kết quả dưới đây?

55555

44444

33333

22222

11111

for i in range(5, 0, …):

print(str(i)*5)

A. -1.                           B. 0.                            C. None.                                 D. 1.

 

H24