Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 0
Số lượng câu trả lời 9
Điểm GP 1
Điểm SP 4

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


 

CÂU1 :Về nguồn gốc, triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây từ khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN, tại các quốc gia văn minh cổ đại như: Hy Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc.

CÂU 2: Thế giới khách quan bao gồm giới tự nhiên, đời sống xã hội, tư duy con người 

CÂU3 :Đối tượng nghiên cứu của triết học là: Tiếp tục giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất trên lập trường duy vật; nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy, từ đó định hướng cho hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn của con người

CÂU4 :Nguyên tắc cơ bản để phân biệt thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm Giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.

CÂU5: Triết học đi sâu vào giải quyết 1vấn đề cơ bản 

CÂU6 : Tất cả những gì tự có, không phải do ý thức của con người hoặc một lực lượng thần bí tạo ra được gọi là giới tự nhiên

CÂU 7:Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên vì xã hội là hình thức tổ chức cao nhất của giới tự nhiên có cơ cấu xã hội mang tính lịch sử riêng, có những quy luật riêng.

CÂU 8: Điểm khác biệt cơ bản giữa con người và động vật là lao động; ngôn ngữ và các hoạt động xã hội.

CÂU9 :Câu nói “Trời nắng tốt dưa, trời mưa tốt lúa” nói đến quá trình :Vận động và phát triển.

CÂU 10: Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau

CÂU 11:Theo triết học Mac – Lê nin: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau

CÂU 12:Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, Triết học gọi đó là mâu thuẫn

CÂU 13: Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau

CÂU 14:Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.

CÂU15: Trong triết học, khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác

CÂU 16 :Chất của sự vật được tạo thành từ các thuộc tính cơ bản

CÂU 17:Thuộc tính được chia thành thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản.

CÂU 18:Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình đề giống nhau ở chỗ: chúng đều xóa bỏ hoặc phủ nhận sự tồn tại của một hiện tượng. Diễn ra do sự phát triển bên trong bản thân sự vật và hiện tượng.

CÂU 19: Phủ định biện chứng có các đặc trưng cơ bản là tính khách quan và tính kế thừa

CÂU 20:Sự thay thế các chế độ khác nhau trong lịch sử phản ánh tính chất khách quan của phủ định biện chứng 

CÂU 21: