1) Điền các công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống rồi cân bằng
(1) ............ + S K2S
(2) ............. + Cl2 HCl
(3) ........ + ......... Fe3O4
(4) Al + Cl2 ……….
(5) MgO + H2SO4 MgCl2 + ............. |
(6) Fe(NO3)2 + NaOH Fe(OH)2 + ..........
(7) ............ + .......... NH3
(8) ................. + R R2Ox
(9) XO + HCl ................. + H2O
(10) FexOy + H2 Fe + ............... |
f) Áp lực là gì? Lấy ví dụ minh họa?
g) Trình bày nguyên tắc làm tăng, giảm áp suất? Nêu ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.
h) Nêu 3 ví dụ chứng minh sự tồn tại của áp suất khí quyển trong thực tế?
i) Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm?
Vận dụng 1: Biết P = dv.V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật. V là thể tích của vật) và FA = d1.V (trong đó d1 là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
- Vật sẽ chìm xuống khi: dv > d1.
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = d1.
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < d1.
Vận dụng 2: Từ kết quả chứng minh được ở trên hãy giải thích câu đố sau, biết rằng con tàu không phải là một khối thép đặc mà có nhiều khoang rỗng?
“ Vì sao tàu nặng hơn kim.
Thế mà tàu nổi, kim chìm tại sao”
4 |
|
|
|
Bài 2:
a) Chuyển động cơ là gì? Lấy 2 ví dụ chưng tỏ chuyển động có tính tương đối.
b) Chuyển động đều là gì? Lấy ví dụ? Chuyển động không đều là gì? Lấy ví dụ?
c) Hai lực cân bằng là gì? Nêu tác dụng của hai lực cân bằng?
Vận dụng: Bạn Trang đang đứng yên trên sân xem biểu diễn văn nghệ. Trong trường hợp này có những lực nào tác dụng lên bạn Trang, trong các lực đó, có cặp lực nào là hai lực cân bằng không?