Đây là phiên bản do Trịnh Long
đóng góp và sửa đổi vào 3 tháng 7 2021 lúc 21:23. Xem phiên bản hiện hành
Nội dung lý thuyết
Các phiên bản khácI. Đọc hiểu chung.
1. Tác giả, tác phẩm.
a. Tác giả.
- G. Mác-két (1928) là người Côlômbia.
- Chuyên viết về tiểu thuyết.
- Được nhận giải thưởng Nobel văn học (1982)
b. Tác phẩm
- Viết vào 8/1986: bản Tham luận của hội nghị 6 nguyên thủ quốc gia tại Mê-hi-cô bàn về thế giới không có chiến tranh hạt nhân.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Thể loại: Văn bản nhật dụng
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận (tham luận)
2. Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Từ đầu đến "vận mệnh thế giới "=> hiểm hoạ của chiến tranh hạt nhân.
- Phần 2: Tiếp đến "điểm xuất phát của nó" => chứng cứ phi lí của chiến tranh hạt nhân.
- Phần 3: còn lại => nhiệm vụ của chúng ta và đề nghị của nhà văn
=> Bố cục chặt chẽ: đưa ra nguy cơ -> nêu chứng cứ -> lời kêu gọi.
3. Phân tích
a. Hiểm hoạ của chiến tranh hạt nhân
- Mở đầu tác phẩm bằng 1 câu hỏi và trả lời bằng 1 số liệu chính xác, cụ thể. 8/8/1986...hơn 50000 đầu đạn hạt nhân đang bố trí khắp hành tinh
-> Sức lan truyền nhanh, gây chết người hàng loạt của vũ khí hạt nhân được ví với hủy diệt của thiên nhiên: động đất, sóng thần..
-> Chiến tranh hạt nhân vô cùng tốn kém, phi lí, cướp đi cuộc sống tốt đẹp của con người.
b. Chạy đua vũ trang và hậu quả.
- So sánh.
+ Chạy đua vũ trang >< Cuộc sống con người
+ 100 máy bay và 7 ngàn tên lửa = cứu 500 triệu trẻ
+ Giá 10 tàu mang hạt nhân = thực hiện phòng bệnh trong 4 năm, bảo vệ 1 tỉ người
+ 2 tàu ngầm mang vũ khí = xoá mù cho toàn thế giới
-> Số lượng nhỏ tốn kém lớn >< số lượg lớn, tốn kém nhỏ ( sinh mạng con người bị xem rẻ..)
=> So sánh toàn diện, đủ lĩnh vực thiết yếu trong đời sống con người.
-> Chạy đua vũ trang là đi ngược lí trí con người, lí trí tự nhiên
-> Đưa thế giới về điểm xuất phát
=> Số liệu cụ thể, phân tích sâu rộng giúp ta nhận thức được sự phản động của chiến tranh hạt nhân.
c. Nhiệm vụ, đề nghị vủa tác giả.
- Nhiệm vụ:
+ Đoàn kết -> đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình -> phản đối, ngăn chặn chạy đua vũ trang tàng trữ hạt nhân
- Đề nghị:
+ Mở ngân hàng lưu trữ trí nhớ-> để đời sau biết thế giới đã từng tồn tại
=> Tác giả muốn nhấn mạnh: nhân loại cần giữ kí ức của mình, lịch sử sẽ lên án những thế lực hiếu chiến đã đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Lập luận chặt chẽ, lời lẽ mang tính nghị luận cao, hệ thống lập luận, dẫn chứng rất ngắn gọn, súc tích,
- Bài văn có giọng tranh luận, đối thoại ngầm.
C. Để nhân loại tương lai lo sợ trước nguy cơ chiến tranh hạt n