Bài 3: Tiết kiệm

Nội dung lý thuyết

Các phiên bản khác
0
2 gp

1. Thế nào là tiết kiệm?

Tiết kiệm an sinh Agribank an tâm tích lũy lâu dài

- Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác để tránh gây phung phí,...

* Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí, keo kiệt, hà tiện,phí phạm, không có chừng mực,...

2. Ý nghĩa

- Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng sức lao động của mình và của người khác.

- Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước.

-Không gây phung phí quá nhiều gây thiếu ăn, thiếu mặc

...............................................................

3. Học sinh phải rèn luyện và thực hành tiết kiệm như thế nào? 

- Tiết kiệm tiền bạc, của cải, thời gian.

-Không mua quá nhiều đồ dùng xa xỉ

-Các vật dụng còn mới không nên mua thêm để tránh lãng phí

-Thức ăn thừa ( còn ăn được) không vứt đi mà bảo quan lại để có các biện pháp chế biến

- Biết kiềm chế những ham muốn thấp hèn.

- Xa lánh lối sống đua đòi, ăn chơi hoang phí.

- Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí thời gian.

- Tận dụng, bảo quản những dụng cụ học tập, lao động.

....................................................................

Điện năng là gì? Vì sao phải tiết kiệm điện năng?

- Sử dụng điện nước hợp lí. 

-Không lãng phí quá điện nước.

-Khi không sử dụng thì khóa vòi nước để tránh lãng phí.

-Tắt đèn trước khi ra khỏi phòng

.........................................

Hà Nội vận động các hộ gia đình tiết kiệm điện - Tuổi Trẻ Online


(Học tập 
theo tấm gương đạo đức của vị lãnh tụ Hồ Chí Minh)

 

Ăn phải dành, có phải kiệm.

Khách