Bài 28. Số thập phân

Nội dung lý thuyết

Các phiên bản khác
0
5 gp

1.Phân số thập phân và số thập phân.

1.Viết các số thập phân \(\dfrac{17}{10}\) ;\(\dfrac{34}{100}\) ;\(\dfrac{25}{1000}\) .

Giải:

\(\dfrac{17}{10}\) =1,7.

\(\dfrac{34}{100}\) =0,34.

\(\dfrac{25}{1000}\) =0,025.

*Chú ý

  • Các số thập phân như \(\dfrac{-21}{10}\) ;\(\dfrac{-53}{100}\) ;...cũng được gọi là các phân số thập phân.
  • Ta viết\(\dfrac{-21}{10}\) =-2,1 và gọi -2,1 là số thập phân âm.Đọc là âm hai phẩy một.
  • Các số thập phân dương và các số thập phân âm gọi chung là số thập phân.
  • Các số \(\dfrac{21}{10}\) và \(\dfrac{-21}{10}\) là hai số đối nhau.

*Nhận xét 

  • Mọi phân phân số thập phân đều viết dưới dạng số thập phân và ngược lại
  • Mỗi số thập phân gồm phần nguyên nằm bên trái dấu "," và phần thập phân nằm bên phải dấu"," 

2.Viết các số đối của các phân số thập phân ở bài 1:

\frac{{17}}{{10}};\frac{{34}}{{100}};\frac{{25}}{{1000}}.

Giải:

Vì \frac{{17}}{{10}} + \left( { - \frac{{17}}{{10}}} \right) = 0 => Số đối của số \frac{{17}}{{10}} là - \frac{{17}}{{10}}.

Vì \frac{{34}}{{100}} + \left( { - \frac{{34}}{{100}}} \right) = 0 => Số đối của số \frac{{34}}{{100}} là - \frac{{34}}{{100}}.

Vì \frac{{25}}{{1000}} + \left( { - \frac{{25}}{{1000}}} \right) = 0 => Số đối của số \frac{{25}}{{1000}} là - \frac{{25}}{{1000}} .

3.a) Viết các phân số thập phân  \frac{{ - 5}}{{1000}}; - \frac{{798}}{{10}} dưới dạng số thập phân rồi tìm số đối của các số thập phân đó.

b) Viết các phân số thập phân xuất hiện trong hình dưới dạng phân số thập phân.

                                  loading...

Giải:

a)\(\dfrac{-5}{1000}\)=0,005;\(\dfrac{-798}{10}\) =-79,8

b)-4,2=\(\dfrac{-42}{10}\) ;-2,4=\(\dfrac{-24}{10}\) 

2.So sánh hai số thập phân

Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 0; -8,152; 0,12; -8,9

Giải

Thứ tự từ bé đến lớn là: -8,9 ;-8,152 ;-8 ;0 ;0,12.

Bài tập 1.a) Viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân.

\(\dfrac{21}{10}\);\(\dfrac{-35}{10}\);\(\dfrac{-125}{100}\) ;\(\dfrac{-89}{1000}\)

b) Chỉ ra các số thập phân âm viết được trong câu a.

Giải:

a)\(\dfrac{21}{10}\) =2,1;\(\dfrac{-35}{10}\) =-3,5;\(\dfrac{-125}{100}\) =-1,25;\(\dfrac{-89}{1000}\) =0,089

b) Các số thập phân âm viết được trong câu a là: -3,5; -1,25; -0,089.

Bài tập 2.Tìm số đối của các số thập phân sau: -1,2 ; 4,15 ; 19,2.

Giải:

Số đối của -1,2 là 1,2;

Số đối của -4,15 là -4,15;

Số đối của 19,2 là -19,2.

Khách