Đây là phiên bản do Trúc Giang
đóng góp và sửa đổi vào 6 tháng 5 2021 lúc 21:00. Xem phiên bản hiện hành
Nội dung lý thuyết
Các phiên bản khácBài 1: Một học sinh thả 1250g chì ở nhiệt độ 1200 C vào 400g nước ở nhiệt độ 300 C làm cho nước nóng lên tới 400C .
a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt.
b) Tính nhiệt lựơng nước thu vào.
c) Tính nhiệt dung riêng của chì.
(Cho Biết CNước= 4200J/kg.K, CĐất = 800J/kg.K, CChì =130J /kg.K)
Bài làm:
Đổi:400g = 0,4 kg , 1250g = 1,25 kg
a) Nhiêt độ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt là 400 C
b) Nhiệt lượng do nước thu vào
Q = m.c(t2 –t1) = 0,4.4200.10 = 16800 J
c) Qtỏa = Qthu = 1680 J
Q Tỏa = m.c. Dt suy ra CPb = QTỏa /m. Dt = 16800/1,25.(120 -40) = 168J/kg.K
Bài 2:
Một học sinh thả 300g chì ở 100°C vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5°C làm cho nước nóng lên tới 60°C. Tính:
a/ Nhiệt độ của chì ngay sau khi cân bằng nhiệt?
b/ Nhiệt lượng nước thu vào?
c/Nhiệt dung riêng của chì?
d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì ghi trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch?
Tóm tắt. Giải:
m1 = 300g = 0,3kg a) Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chì và của nước
m2 = 250g = 0,25kg bằng nhau 600C.
t1 = 1000C b) Nhiệt lượng của nước thu vào là:
t2 = 58,50C Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,25.4200.(60 - 58,5) = 1575 (J)
t = 600C c) Nhiệt lượng của chì tỏa ra là:
c2 = 4200J/kg.K Q1 = m1.c1(t1 - t)= 0,3.c1.(100 - 60)=12.c1 (J)
a) Hỏi nhiệt độ của chì khi cân bằng nhiệt? Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2
b) Tính Q2 = ? Hay: 12.c1 = 1575Þ c1 = 131,25 (J/kg.K)
c) Tính c1 = ?d) Sở dĩ có sự chênh lệch là do thực tế có sự mất mát nhiệt
d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính ra môi trường ngoài.
được với trong bảng?
Bài 3:
Một nhiệt lượng kế chứa 12 lít nước ở 150C. Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ nếu bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng thau khối lượng 500g được nung nóng tới 1000C. Lấy nhiệt dung riêng của đồng thau là 368J/kg.K, của nước là 4186J/kg.K.
Tóm tắt: Giải:
V1 = 12 lít m1 = 12kg Nhiệt lượng do nước thu vào là:
m2 = 500g = 0,5kg Q1 = m1.c1.(t - t1) = 12.4186.(t - 15)= 50232(t - 15)
t1 = 150C Nhiệt lượng do quả cân tỏa ra là: Q2 = m2.c2.(t1 - t)
t2 = 1000C = 0,5.368.(100 - t) = 184(100 - t)
c1 = 368J/kg.K Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2
c2 = 4186J/kg.K Hay: 50232(t - 15)=184(100 - t) Þ t » 15,30C
Tính t = ? Vậy nước nóng lên tới 15,30C.
Bài 4: Thả một quả cầu nhôm có khơi lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 270C.
a) Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra.
b) Tìm khối nước trong cốc?
Bài làm:
Tóm tắt. Giải:
m1 = 0,2kg a) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra là:
c1 = 880J/kg.K Q1 = m1.c1.(t1 - t)
c2 = 4200J/kg.K = 0,2.880.(100 - 27)= 12848 (J)
t1 = 1000C b) Nhiệt lượng do nước thu vào là:
t2 =270C Q2 = m2.c2.(t - t2) = m2.4200.(27 - 20)= m2.29400 (J)
a) Q1 = ? Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2
b) m2 = ? Hay: 12848 = m2.29400Þ m2 » 0,44 (kg)
Bài 5: Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5kg đã được nung nóng tới 1500C vào cốc nước ở 400C. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ cuối cùng của hệ bằng 600C.
a) Tính nhiệt lượng do quả cầu toả ra?Biết nhiệt dung riêng của quả cầu và nước lần lượt là:
C1= 880J/kg.K, C2 = 4200J/kg.K.
b) Tìm khối lượng của nước trong cốc? Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau.
Bài làm:
Tóm tắt a) Nhiệt lượng do quả cầu toả ra:
m1 = 0,5kg Qtoả = m1.C1..( t1 – t ) = 0,5.880.(150 – 60) = 39600J
t1 = 1500C b) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ từ t2 đến t
t2 = 400C Qthu = m2.C2..( t – t2 ) = m2.4200.(60 – 40) = 84000m2
t = 600C Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
C1= 880J/kg.K Qtoả = Qthu
C2= 4200J/kg.K 84000m2 = 39600
a) Tính Qtoả = ? suy ra m2 = 0.47kg
b) Tính m2 = ?
Bài 6: Nung nóng một miếng đồng nặng 15 kg đang ở nhiệt độ từ 20 oC lên tới nhiệt độ 150 oC. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/(kg.K).
a) Tính nhiệt lượng cần truyền cho miếng đồng.
b) Thả miếng đồng đang ở 150 oC này vào nước đang ở 28 oC thì khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của chúng là 66 oC. Bỏ qua sự hóa hơi và hao phí nhiệt, tìm khối lượng nước. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K).
a) Bài làm: Q = m.c (t2 - t1)
= 15.380(150 – 20) = 741 000 (J)
b) Khối lượng của nước:
Theo PTCBN ta có: Qtỏa = Qthu
Û m1c1 (t1 - t) = m2c2 (t- t2)
Û 15.380(150 – 66) = m2.4200(66– 28)
Þ m = 3 (kg)