Đây là phiên bản do ✪ ω ✪Mùa⚜ hoa⚜ phượng⚜...
đóng góp và sửa đổi vào 26 tháng 4 2021 lúc 22:13. Xem phiên bản hiện hành
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Chủ đề
Nội dung lý thuyết
Các phiên bản khác– Tính chất giao hoán: \(\frac{a}{b}.\frac{c}{d} = \frac{c}{d}.\frac{a}{b} \)
– Tính chất kết hợp:\((\frac{a}{b}.\frac{c}{d}).\frac{p}{q} = \frac{a}{b}.(\frac{c}{d}.\frac{p}{q}) \)
– Nhân với số 1: \(\frac{a}{b}.1 = 1.\frac{a}{b} = \frac{a}{b}\)
– Nhân với số 0: \(\frac{a}{b}.1 = 1.\frac{a}{b}.0 = 0\)
– Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
\(\frac{a}{b}.(\frac{c}{d} + \frac{p}{q}) = \frac{a}{b}.\frac{c}{d}+ \frac{a}{b}.\frac{p}{q}\)
Nhận xét:
Lũy thừa của một phân số: Với n thừa số (n ∈ N):
Do tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. Khi nhân nhiều số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện.
Ví dụ: Tính:
A = \(\frac{2}{3}.\frac{7}{9}.\frac{3}{5}.\frac{9}{4}\)
= \(\frac{2}{3}.\frac{3}{5}.\frac{7}{9}.\frac{9}{4}\)(tính chất giao hoán)
= \((\frac{2}{3}.\frac{3}{5}).(\frac{7}{9}.\frac{9}{4})\) (tính chất kết hợp)
= \(\frac{2}{5}.\frac{7}{4}\)
= \(\frac{7}{10}\)
✪ ω ✪Mùa⚜ hoa⚜ phượng⚜... đã đóng góp một phiên bản khác cho bài học này (26 tháng 4 2021 lúc 22:13) | 0 lượt thích |