Xác định thể thơ của đoạn văn trên
Xác định thể thơ của đoạn văn trên
Nghị luận về một đoạn thơ Viếng lăng Bác khổ 1 4 ( huhu đừng lấy trên mạng mà trả lời câu hỏi của mình ạ:(( mình xin cảm ơn các bạn) (mai mình ktra này rồi giúp mình với ạ:(( )
chịu bạn văn nghị luận thoy để tối cô lan gợi ý cho bạn làm nha
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của tác giả khi hòa vào dòng người viếng lăng Bác
tham khảo
Trong các bài thơ viết về Bác Hồ, Viếng lăng Bác của Viễn Phương là một bài thơ đặc sắc, gây cho em nhiều xúc động nhất. Bao trùm toàn bài thơ là niềm thương cảm vô hạn, lòng kính yêu và biết ơn sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ vĩ đại. Câu thơ mở đầu "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác" như một lời nói nghẹn ngào của đứa con đi xa trở về thăm viếng hương hồn Bác Hồ kính yêu. Tình cảm ấy là tình cảm chung của đồng bào và chiến sĩ miền Nam đối với lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Nhà thơ đứng lặng đi, trầm ngâm từ phía xa nhìn lăng Bác. Hàng tre để lại cho anh nhiều cảm xúc và liên tưởng thấm thía. Màu tre xanh thân thuộc của làng quê Việt Nam luôn luôn gắn bó với tâm hồn của Bác. Bác đã "đi xa" nhưng tâm hồn Bác vẫn gắn bó thiết tha với quê hương xứ sở. Cây tre đã được nhân hóa như biểu tượng ca ngợi dáng đứng của con người Việt Nam: kiên cường, bất khuất, mộc mạc, thanh cao... Hình ảnh cây tre trong lời thơ của Viễn Phương biểu thị niềm tự hào dân tộc làm cho mỗi chúng ta cảm nhận sâu sắc về phẩm chất cao quý của Bác Hồ cũng như của con người Việt Nam trong bốn nghìn năm lịch sử.
dựa vào đoạn thơ thứ 2 bài thơ "viếng lăng Bác" , viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách trình bày tổng- phân-hợp làm rõ cảm xúc kính yêu, tự hào, biết ơn của nhà thơ với Bác. Trong đoạn văn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp và một câu cảm thán.
Viết đoạn văn 7 câu, phân tích hai câu thơ sau:
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
REFER
Hình ảnh “dòng người đi trong thương nhớ” là hình ảnh thực, còn hình ảnh thực diễn tả hình ảnh những dòng người đi trong sự bồi hồi, xúc động trong lòng nặng trĩu tiếc thương. Nhịp thơ như trầm xuống, nghẹn ngào.
Hình ảnh ẩn dụ “kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” là hình ảnh đẹp, sáng tạo của tác giả thể hiện tấm lòng thành kính của người dân với Bác.
“Bảy mươi chín mùa xuân” là hình ảnh hoán dụ mang ý nghĩa tượng trưng cho số tuổi của Bác, hình ảnh về cuộc đời đẹp như những mùa xuân đã hòa nhập vào mùa xuân độc lập, tự do của dân tộc.
“Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”
Dựa vào khổ thơ vừa chép, hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận qui nạp để làm rõ niềm xúc động sâu sắc và ước nguyện chân thành của nhà thơ, trong đoạn có sử dụng thành phần biệt lập cảm thán và phép nối liên để kết câu (gạch chân và chú thích rõ)
Cho em xin mở đoạn với yêu cầu Tiếng Việt của 2 đề này
Đề 1:Dựa vào khổ thơ vừa chép, hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích – tổng hợp để làm rõ tình cảm của nhà thơ khi đứng trước lăng Bác. Trong đoạn có sử dụng thành phần biệt lập cảm thán và phép nối để liên kết câu.
Đề 2:Trình bảy cảm nhận của em vê đoạn thơ trên bằng một đoạn văn khoảng 10-12 câu, triển khai theo lối lập luận tổng – phân - hợp để thấy được dòng cảm xúc chân thành của tác giả trước khi vào lăng viếng Bác. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một phép nối liên kết.
Tham khảo: Khổ thơ là cảm xúc của tác giả trước đoàn người vào lăng viếng Bác. Trong không khí trang nghiêm ấy, nhà thơ chợt thấy hiện ra hình ảnh của mặt trời.
em có suy nghĩ gì về câu nói của cậu bé trong câu chuyện " cháu biết chứ! NHưng cháu nghĩ mình có thể làm đc điều đó , ít nhất là cứu sống những con sao biển này " trình bay những suy nghĩ đó khoảng 2/3 trang giấy thi ( giúp t vs t cần gấp lắm huhuhu )
Câu nói đó thể hiện được tấm lòng cao cả, chứa đựng những tình yêu thương của cậu bé. Cậu đã lan tỏa tình thương của mình đến cả những sinh vật nhỏ bé nhất. Bằng những hành động thiết thực của mình. Tuy đó chỉ là những hành động nhỏ bé nhưng đã đem lại sự sống cho những chú sao biển. Mặc kệ sự hoài nghi của người khác cậu vẫn quyết tâm thực hiện điều tốt của mình.
Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”
a. Khổ thơ trích từ bài thơ nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
b. Chỉ ra và phân tích tác dụng ít nhất 1 biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ.
c. Phân tích khổ thơ thành 1 đoạn văn (7-10 câu) theo kiểu diễn dịch hoặc quy nạp.
a. Khổ thơ được trích từ vài thơ Viếng lăng Bác.
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước nước thống nhất, lăng Bác Hồ mới được khánh thành, Viễn phương ra Bắc thăm Bác, nhà thơ đã viết bài thơ này và được in trong tập “Như mây mùa xuân” năm 1978.
b. Biện pháp tu từ ẩn dụ: mặt trời trong lăng. Hình ảnh mặt trời ẩn dụ cho Bác Hồ. Bác Hồ là mặt trời vĩ đại của dân tộc, soi sáng cho cả dân tộc.
c. (HS tự viết đoạn văn, chú ý yêu cầu về nội dung: phân tích khổ thơ trên và hình thức: số câu, kiểu đoạn văn: diễn dịch hoặc quy nạp)
Hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 8-10 câu nói lên cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác . Đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 khởi ngữ và 1 thành phần biệt lập ( gạch chân những từ đó )