viết một đoạn văn nghị luận ngắn trình bày giải pháp của bản thân để ngăn chặn chiến tranh hạt nhân
viết một đoạn văn nghị luận ngắn trình bày giải pháp của bản thân để ngăn chặn chiến tranh hạt nhân
viết 1 đoạn văn thuyết minh về cây lúa trong đó có 1 số biện pháp nghệ thuật. chỉ ra và nêu tác dụng của nó
Viết một bài văn suy nghĩ về quyển sách túp lều bác tom
Tham khảo
Thông qua nhân vật chính là bác Tom, một người nô lệ da đen trung thực phải chia lìa vợ con, phải sống cuộc sống tủi nhục, thường xuyên bị đánh đập, ngược đãi, bị bán đi bán lại như một món hàng, tác phẩm ca ngợi sự kiên quyết bảo vệ phẩm giá con người của những người nô lệ da đen, đồng thời đanh thép phê phán chế độ nô lệ tàn bạo với những điều luật bênh vực bọn chủ nô mất nhân tính, sẵn sàng vì đồng tiền mà chà đạp lên quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc của những người da đen bất hạnh.
Tóm tắt nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài đồng chí, đoàn thuyền đánh cá,bếp lửa, viếng lăng Bắc (không chép mạng!!)
-Bài Đồng chí:
+Tóm tắt nội dung:vẻ đẹp chân thực giản dị của anh bộ đội thời chống Pháp và tình đồng chí sâu sắc,cảm động
+Đặc sắc nghệ thuật: chi tiết,hình ảnh tự nhiên,bình dị, cô đọng, gợi cảm.
-Bài Đoàn thuyền đánh cá:
+Tóm tắt nội dung:Vẻ đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn của thiên nhiên,vũ trụ và con người lao động mới.
+Từ ngữ giàu hình ảnh,sử dụng các biện pháp ẩn dụ, nhân hóa.
-Bài Bếp lửa:
+Tóm tắt nội dung: Tình cảm bà cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh
+Đặc sắc nghệ thuật: Hồi tưởng kết hợp với cảm xúc, tự sự,bình luận.
-Bài Viếng lăng Bác:
+Tóm tắt nội dung:Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc đối với Bác khi vào thăm lăng Bác.
+Đặc sắc nghệ thuật:Giai điệu, trang trọng,thiết tha, sử dụng nhiều ẩn dụ gợi cảm.
cô bé nhà bên (có ai ngờ)
cũng vào du kích
hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)
giữa cuộc hành quân không nói được 1 lời
đơn vi đi qua tôi ngoái đầu nhìn lại
mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi
câu 1 chỉ ra phương thức biểu đạt trong đoạn văn trên
câu 2 hãy nêu ít nhất 2 hình ảnh miêu tả về cô bé nhà bên trong đoạn thơ
câu 3 tìm thành phần phụ chú trong bài thơ và nêu tác dụng của nó
câu 4 câu thơ mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi giúp e hiểu gì về tình cảm của anh bộ đội khi bất ngờ gặp lại cô bé nhà bên trong cuộc hành quân (3-5 dòng)
Câu 1:
PTBĐ: Biểu cảm
Câu 2:
mắt đen tròn
Câu 3:
TPPC:
có ai ngờ (thái độ ngạc nhiên)
thương thương quá đi thôi( tình cảm thương mến của người nói)
[CUỘC THI TRÍ TUỆ VICE]
Xem thêm tại: Cuộc thi Trí tuệ VICE | Facebook, đừng quên đóng góp 1 like cho trang nha!
*Trả lời đúng và hay sẽ được nhận 1-2GP/câu trả lời nha ^^ Hãy đưa ra quan điểm của bạn!
-----------------------------------------------------------
[Ngữ văn.C611 _ 30.3.2021]
"Nó lại quên làm việc này rồi... Tất cả là do cái điện thoại!"
"Quên quên nhớ nhớ, chỉ tại dùng điện thoại, máy tính mà ra!"
"Thử hỏi con nhà người ta xem chúng nó có dùng nhiều đồ điện tử không, sao lại cứ phải học trên máy làm gì?"
"Trước đây bố mẹ không có điện thoại, máy tính mà dùng mà vẫn sống tốt đó, nên các con cũng chẳng cần những thứ phân tâm này để học tập!"
Chắc hẳn rất nhiều bạn học sinh đã nghe rất nhiều lần những câu nói trên đây. Ngày nay, rất nhiều bậc phụ huynh có cái nhìn tiêu cực về điện thoại, máy tính, họ luôn coi mọi lỗi lầm con cái gây ra đều là do tác động của những vật dụng này.
Vậy liệu đây có là bản án công bằng dành cho những món đồ điện tử? Các bạn hãy đưa ra ý kiến nhé!
Chính vô cái ngày tôi hỏi xin bame toi mua cái đt để tiện việc học hành, họ đã lôi ra cái lý do y hệt trên kia :)
Thực sự ko có đt tôi đã bỏ lỡ rất nhiều thứ, mà trong khi đó là những thứ bame toi muốn? Vậy bame nghĩ con là siêu nhân à :)?
Chả hạn như vụ câu lạc bộ của toi, lúc mới vô clb, toi còn đt, toi không nói làm gì, cơ mà họ ko hề lắp nổi cho toi cái 3G để xem cái tin nhắn của mấy anh chị. Điều đó làm toi bỏ lỡ rất nhiều thứ mà anh chị nói, bởi toi học nội trú về được mỗi buổi tối, mà trong khi buổi trưa các anh chị đã bàn xong về vấn đề đó rồi. Cảm giác như mình là "bù nhìn" vậy :) Muốn toi tham gia clb, muốn toi hòa đồng với mấy anh chị mà ko cho toi nỗi cái đk thì thề, toi nói thẳng là tốt nhât đừng đòi hỏi :) Ok, vì quá tức nên toi xin mấy anh chị out luôn
Hoặc là về vụ mượn đt để tra bài. Thực sự rất bất tiện cho 1 đứa như toi mà nói. Đã ko đi học thêm rồi thì chớ, toi muốn có đt để tiện tra bài trên lớp thực sự. Do trước đây toi toàn học trong sách mà vẫn ổn nên bame tôi nghĩ bây giờ cũng vậy :)? Họ nghĩ rằng hôm nào toi cũng có thể vác cả núi sách lên trường để ngồi ngâm cứu hay sao ấy :v Nói thì bame kêu mượn bạn để tra, nhưng thử hỏi coi, các bạn bị mượn đt nhiều quá các bạn có thấy phiền ko? Quá phiền là đằng khác ấy, ko kể như chả hạn buổi trưa toi ngồi học một mình trên lớp, chúng nó về nhà hết rồi, muốn làm bài tập mà gặp bài khó ko biết giải như nào, toi lúc đấy kiểu: ?????
Ừ và bame toi cũng đã nêu lý do y hệt trên kia: Hồi xưa thằng anh họ m học có cần đt quái đâu mà vẫn học tốt kia. Xin thưa nhé, bây giờ khác trước đây, so sánh nghe rất khập khiễng luôn. Toi ko muốn nói nhiều về thằng anh tôi nên tôi cũng lười nói lại :v
Và họ sợ toi mất tập trung học hành vì mải chơi game :D? Thề, tôi mà thích game toi đâm đầu xuống đất. Giải trí thì toi toàn nghe nhạc hoặc lên face xem mây bài stt hay hay chứ chả nghiện đến nỗi đấy. Bame kêu t hiểu m rõ thế m kêu gì, mà ngay cả việc toi thích chơi game hay ko cũng ko biết, xong gán mác: nghiện game nên ko cho :v
Nói chung nhà toi rất nhiều lý do oái oăm để cấm toi sd đt, lần trước đã thuyết phục gần như được rồi, mẹ đã kêu để xem xét đã, cơ mà là từ t10 năm ngoái, giờ chưa thấy động tĩnh gì. Toi cũng lười đi tranh luận nên cũng kệ luôn, haizz, giờ toàn phải tự lực cánh sinh, học hành thì toàn nhờ chút sách ít ỏi và tối về mới tra được mạng, bất tiện vô cùng :(
Theo mình thì bản án này vẫn chưa công bằng với các món đồ điện tử đâu nhé :>
Vì các món đồ điện tử cũng giúp chúng ta xử lý rất nhiều các vấn đề quan trọng.Theo mình nghĩ thì hầu hết việc học hành có tiến bộ hay không cũng chỉ là dựa vào ý thức của bản thân mà thôi,việc sử dụng các món đồ điện tử giúp chúng ta học khá lên hay không cũng sẽ dựa vào bản thân và chính chúng ta đưa ra kết quả cho mình.
1 ví dụ nho nhỏ ở nhà em hiện nay:
*em gái lớp 6 lấy điện thoại ngồi nghịch trên giường trong khi bố mẹ vs chị dọn* sau 15p thì bạn ý kêu đau bụng :)))
Mẹ: Xem điện thoại cho lắm vào, nhìn chúng nó ra ngoài chơi kia kìa, cứ ở đấy xem điện thoại rồi thành tự kỉ đấy
=> cái điện thoại vô tội bị mẹ kết án :)))
Việc bố mẹ cho rằng điện thoại làm con cái hỏng mắt, ko thích giao tiếp trở thành điều ko quá xa lạ, bố mẹ cho rằng điện thoại chẳng có gì ngoài mấy cái video, mấy cái bài hát... vớ vẩn và tại nó làm cho trẻ con phân tâm, ko thích học hành.
Nhưng bố mẹ đôi khi chưa hiểu hết rằng, với việc học và vui chơi hiện nay, ko có điện thoại sẽ rất khó khăn. Thứ nhất, khi học, các thiết bị điện tử giúp chúng ta tìm tài liệu, tham khảo các bài giảng, lên các web học tập, nếu không có chúng, liệu 100% học sinh có làm với học được hết không? Hay như việc lên Hoc24, nếu ko có điện thoại hay máy tính thì chả bao giờ chúng ta vào được mà học... Việc giải trí cũng vậy, bây giờ ko phải ngày xưa nên ko phải lúc nào cũng tụ họp đầy đủ được mà chơi cùng nhau hay đi đâu đó cùng nhau, có điện thoại, ta có thể chơi game, chat với nhau nhanh hơn nhiều...
Cái gì cũng có cái lợi và cái hại của nó, bố mẹ hay ngăn chúng ta dùng điện thoại cũng vì muốn chúng ta ko bị phân tâm, mắt sẽ ko cận hay có thể ra ngoài để giao tiếp nhiều hơn... vậy nên chúng ta phải biết cân bằng thời gia sử dụng điện thoại để bố mẹ ko phải lo lắng nhé <3
Trong cuộc sống, mỗi người đều có riêng cho mình những đam mê để không ngừng theo đuổi. Và cũng chính vì đam mê ấy mà con người luôn luôn cố gắng, nỗ lực để đặt tới cái đích mà họ mong muốn. Vì thế mà có người đã cho rằng: “Theo đuổi đam mê, thành công sẽ theo đuổi bạn”.
Đam mê chính là những sở thích, sở trường, là cái đích đến mà bản thân mỗi con người đặt ra cho mình. Đam mê chính là thứ cảm xúc dạt dào, mãnh liệt xuất phát từ bên trong con người, thôi thúc họ làm những công việc mà mình mong muốn. Theo đuổi đam mê chính là dốc toàn tâm, toàn ý của bản thân để thực hiện bằng hết những suy nghĩ, những dự định của bản thân.
Theo đuổi đam mê không chỉ là theo đuổi những mục đích của cá nhân mà nó còn có ý nghĩa vô cùng lớn đối với bản thân và cả những người xung quanh. Khi chúng ta đã quyết tâm theo đuổi đam mê, tức là bản thân đã định hướng được cho mình những dự định trong tương lai, những công việc và cả những khó khăn thử thách phải vượt qua. Sống hết mình với đam mê, con người cũng trở nên kiên trì và mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Dù khó khăn đến mấy, dù vất vả đến mấy thì chúng ta cũng có thể vượt đó. Từ đó hình thành một lối sống tích cực, một lối sống không ngừng phấn đấu, không ngừng hoàn thiện bản thân. Và khi bạn vươn tới được cái đích cuối cùng, bạn sẽ cảm thấy tự hào hơn bao giờ hết với những cố gắng và nỗ lực của bản thân. Khi đó, bạn sẽ trở thành tấm gương sáng về sự kiên trì, sự cố gắng không mệt mỏi để vướn tới thành công cho những người xung quanh.
Thực tế cuộc sống của chúng ta có rất nhiều những tấm gương về sự cố gắng theo đuổi đam mê tới thành công. Trong số những người đó, chúng ta không thể không nhắc tới Bill Gates – một trong những người giàu có nhất thế giới. Sinh ra trong một gia đình khá giả tại Hoa Kỳ, lại được trời phú cho thông minh, lanh lợi và đặc biệt rất giỏi toán. Ông từng thi đỗ trường Harvard ngành luật, nhưng vì đam mê với máy tính, công nghệ, ông đã quyết định ngừng việc học để cùng những người bạn của mình lập lên công ty Microsoft. Vượt qua bao khó khăn, thử thách để theo đuổi đam mê, cuối cùng ông cũng có được vị trí như ngày hôm nay.
Tham khảo:
Đối với riêng tôi thì có lẽ đam mê bắt nguồn từ sở thích, càng thích nhiều càng đào sâu tìm hiểu, lâu dần sở thích ấy trở nên khác biệt, nổi trội và được yêu thích hơn tất cả các sở thích khác, tạo cho tôi cảm giác muốn phát triển và duy trì sở thích ấy, không thứ gì hay sở thích nào khác thay đổi được. Với tôi, đam mê ấy là Vẽ.
Tôi thích vẽ từ khi còn khá nhỏ, tôi luôn muốn vẽ, vẽ ở khắp mọi nơi, vẽ những người, những thứ mà tôi yêu quý hay tưởng tượng ra, vẽ trên vở tập vẽ, trên tường, trên sân, trên giấy nháp và cả trên sách toán, văn, tập viết hay bất kì thứ gì có thể vẽ lên. Ngay từ khi mới vào lớp 1, môn học mà tôi mong chờ nhất đã luôn là tiết mỹ thuật.
Thế nhưng, gia đình tôi lại không muốn tôi thích vẽ. Khi tôi mới bắt đầu vẽ, tôi luôn được khuyến khích, nhưng khi tôi bắt đầu yêu vẽ hơn tất cả những môn học còn lại, bố mẹ bắt đầu ngừng khuyến khích và ngăn cấm tôi. Bắt đầu học cấp 2, gần như tôi luôn phải vẽ trong tình trạng dấu giếm, tôi vẫn luôn thích vẽ, nhưng khi ấy, theo định hướng của người lớn, vẽ chỉ để giải trí, chỉ là một môn học phụ, không phải là thứ cần chú trọng như toán hay văn. Tôi thì vẫn luôn là một đứa trẻ ngoan ngoãn, chỉ dám vẽ khi bố mẹ vắng nhà và cố gắng chăm chỉ học những môn học mà người lớn cho rằng là sau này có ích. Cũng may, khi ấy, ngoài vẽ tôi còn một hứng thú đặc biệt với sinh học, vậy là chuyển qua định hướng vào lớp chuyên sinh trường chuyên của thành phố với mục tiêu cao nhất là thi đại học vào ngành dược. Có lẽ, tương lai cũng đã vẽ sẵn để tôi hướng tới.
Thế nhưng, mọi thứ thay đổi khi tôi trượt lớp chuyên cấp 3 với điểm số suýt soát. Thất vọng và căng thẳng vì thay đổi môi trường mới, không đạt được mục tiêu ban đầu, lại thêm tư duy toán lí hóa khá yếu nên vào lớp 10, điểm số, lực học dù tôi cố gắng bao nhiêu cũng vẫn tụt xuống không phanh. Sự chán nản, căng thẳng, thất vọng về bản thân khiến tôi tìm lại với những trang giấy và chiếc bút chì. Tôi lại vẽ. Không hiểu sao mỗi khi vẽ tôi lại cảm thấy thoải mái mà say mê vô cùng.
Sau khi học gần hết lớp 10, nhờ một hội trại tư vấn tuyển sinh cho các anh chị lớp 12 mà tôi chính thức định hướng lại cho bản thân mình. Tôi muốn thi mỹ thuật ! Tôi nói với bố mẹ tôi về định hướng ấy. Theo lẽ thường tình, như đa số những ông bố bà mẹ khác, bố mẹ tôi phản đối. Lý do của sự phản đối ấy tôi cũng hiểu, bố mẹ tôi chỉ là công nhân, đồng lương khá ít ỏi, nuôi hai chị em tôi ăn học cũng đã chật vật lắm rồi, bố mẹ luôn muốn hai chị em học thật giỏi để sau này không phải khổ như bố mẹ. Mà những môn học bố mẹ cho là có tương lai vẫn luôn là toán, lí, hóa, văn, anh, sinh… Luôn không có chỗ cho vẽ. Hơn nữa, học phí để ôn thi mỹ thuật là một khoản tiền không hề nhỏ và mọi người vẫn luôn nghĩ, học vẽ sau này chỉ có thể làm họa sĩ, sự hiểu biết về ngành này chỉ có vậy, gia đình cũng không có ai làm hay học bất kì thứ gì về nghệ thuật . Sự ngăn cấm của bố mẹ có lẽ là sự lo lắng cho tương lai của tôi thì đúng hơn.
Nhưng khi định hướng thi vào mỹ thuật, tôi thực sự quyết tâm hơn rất nhiều, tìm được một định hướng mà mình thực sự thích, thực sự muốn theo đuổi, không có cảm giác căng thẳng hay chán chường như khi học các môn học văn hóa khác làm tôi kiên quyết hơn rất nhiều. Tôi tìm thêm các thông tin để thuyết phục bố mẹ. sau một thời gian khá dài, kết thúc lớp 10 với kết quả học tập khá bi đát do không chịu học, chỉ toàn vẽ, nghỉ gần hết 2 tháng hè thì mẹ tôi cũng đồng ý cho tôi học vẽ. Bố thì vẫn không hài lòng khi tôi đòi thi mỹ thuật thay vì cố gắng theo đuổi định hướng ban đầu là trường dược. Nhưng cuối cùng thì tôi cũng được học vẽ. Như được đặt vào đúng chỗ, tôi bị cuốn vào những buổi học chiều và tối, dường như tôi chỉ thực sự sống khi đi học vẽ, còn thời gian học văn hóa trên lớp chỉ như là một điều bắt buộc.
16C
17C
18A
19D
20D
21D
22C
23B
24D
25D
26C
27A
28C
29C
30C
[Thông báo]
Chào các em,
Hoc24 triển khai một chức năng mới, giúp mọi học sinh đều có thể đóng góp, xây dựng nội dung học tập để cộng đồng Hoc24 phát triển đa dạng, phong phú, toàn diện hơn; giúp các em học sinh có cơ hội tự mình tạo ra những bài học hay, đặc sắc, phục vụ mục đích học tập của bản thân và hơn thế nữa là chia sẻ với cộng đồng.
Chi tiết xem trong bài viết dưới đây, Hoc24 sẽ hướng dẫn các em sử dụng chức năng “Các phiên bản khác” nhé.
https://hoc24.vn/tin-tuc/dong-gop-noi-dung-nhan-thuong-coin.html
Nội dung chính:
1. Sử dụng chức năng “Các phiên bản khác” để đóng góp các nội dung mà Hoc24 chưa có
2. Sử dụng chức năng “Các phiên bản khác” để chỉnh sửa các nội dung mà Hoc24 đã có
3. Phần thưởng
Việc tạo ra các phiên bản nội dung vừa giúp phục vụ mục đích học tập cá nhân của các em, vừa là một sự đóng góp to lớn cho cộng đồng học tập của chúng ta.
Các phiên bản đóng góp ngay sau đó sẽ được giáo viên bộ môn của Hoc24 đọc, duyệt, tặng thưởng từ 1 COIN đến 10 COIN tùy vào chất lượng nội dung mà các em xây dựng.
Phiên bản tốt nhất sẽ được hiển thị làm nội dung chính và có ghi tên của tác giả đã đóng góp nội dung đó.
Thật tuyệt vời và ý nghĩa phải không các em?
Hãy tham gia xây dựng nội dung cùng Hoc24 và nhận thưởng ngay bây giờ nhé.
như vậy là mọi người có thể sáng tạo hơn, triển khai ý kiến một cách phong phú hơn rồi ạ
Hóng anh Nguyễn Việt Lâm viết mấy cái kiến thức :) Phải nói là kiến thức ảnh viết cho mình chất lượng thực sự, đến giờ mình vẫn còn giữ trong 1 quyển vở riêng, quên thì lôi ra đọc lại :v Bác nào đọc cái bài viết về sử dụng Casio 570VN của ảnh thì cũng biết rồi á :)
Cũng muốn đóng góp mà không biết đóng góp cái j huhu
Lập dàn ý cho đề bài sau:
Báo điện tử dân trí.com.vn (ngày 2/12/2013) đưa tin:"cây cầu Dân Trí ở xã Tân Phú, huyện Long Mĩ, tỉnh Hậu Giang được khánh thành vào ngày 30/11 với mức đầu tư 279 triệu đồng của tổ chức Shinnyo-en Nhật bản và độc gải báo thông qua Quĩ khuyến học Việt Nam. Đây là cây cầu thứ 3 mang tên Dân TRí ở Đồng bằng sông Cửu Long giúp người dân nghèo nơi đây nối 2 bờ vui và các em học sinh không còn lo lắng té sông hay sợ sập cầu nữa. Hãy viết suy nghĩ của em về sự việc được nêu trên.