Đặc điểm để người ta có thể giâm cành là :
Cành của những loại cây đem giâm phải có khả năng ra rễ phụ rất nhanh ( ví dụ như : khoai lang , rau muống , sắn , đậu , dâu tằm , mía , ....)
- phương pháp nhân giống hữu tính và vô tính ?
- khái niệm giâm cành ,chiếc cành ,ghép?
– Giâm cành: lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm. Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây.
–Chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết. Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó. Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ, cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng.
- Ghép cành : tách rời một mắt ghép, một chồi non vừa lú ra ở nách lá hoặc một đoạn thân non của cây có những đặc tính nổi bật đặt vào một cây khác có đặc tính sống khoẻ và phát triển tốt, còn gọi là gốc ghép (gốc tháp) tiếp tục sống và tăng trưởng nhờ vào gốc ghép
Giâm cành : cắt một cành mềm hay một cành cứng để giâm xuống đất, chờ ngày ra rễ để trở nên một cây mới mang được đặc tính tốt của cây mẹ. Cành cứng là cành đã hóa gỗ, còn cành mềm là cành còn non, chưa đúng độ già.
Chiết cành : phương pháp nhân giống vô tính cây trồng bằng cách cho một cành hay một đoạn cành ra rễ trên cây, sau đó tách khỏi cây mẹ, đem trồng thành cây mới.
Ghép cây : tách rời một mắt ghép, một chồi non vừa lú ra ở nách lá hoặc một đoạn thân non của cây có những đặc tính nổi bật đặt vào một cây khác có đặc tính sống khoẻ và phát triển tốt, còn gọi là gốc ghép (gốc tháp) tiếp tục sống và tăng trưởng nhờ vào gốc ghép
1. Trồng hoa có được coi là một nghề hay không? Nếu có thì xu hướng phát triển của nghề trồng hoa sẽ như thế nào? dựa trên những căn cứ nào em đưa ra những nhận định đó?
2. kể tên những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa
3. Nêu một số ví dụ về biện pháp xử lí ra hoa hoặc kìm hãm sự phát triển của hoa mà người trồng hoa đã và đang áp dụng
Bằng những thông tin đã học em hãy xây dựng" cẩm nang" về nghề trồng hoa. Trong đó cần có các thông tin sau: giới thiệuhệ, địa chỉ đào tạo, điều kiện làm việc và cơ hội nghề nghiệp, năng lực cần có về kiến thức, kĩ năng, thái độ.
1.Nêu khái niệm của phương pháp ghép cành và ghép mối
2.Nêu ưu điểm và nhược điểm của 2 phương pháp trên
1. Ghép mắt : dùng một bộ phận sinh trưởng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiêu cây mới từ một mô
sao cần bón phân thúc vào sau vụ thu hoạch cho cây ăn quả ?
Sau vụ thu hoạch, cây bị hao hụt đi một lượng lớn chất dinh dưỡng nên cần nhanh chóng được bổ sung (phục hồi) bằng cách bón phân sau khi tỉa cành tạo tán.
bón phân thúc cho cây cần mấy bước
Bước 1: Xác định vị trí bón phân
Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây xuống đất. Đó là vị trí thường bón phân cho cây ăn quả.
Bước 2: Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân
Cuốc thành rãnh hoặc hố nhỏ với kích thước tuỳ theo độ sâu của rễ ở vị trí bón phân. Thông thường rãnh rộng 10 -20 cm, sâu 15-30 cm.
Bước 3: Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất.
- Rải phân chuồng trộn lẫn với phân hoá học vào rãnh hoặc hố.
- Lấp đất kín.
Bước 4: Tưới nước
Tưới nước vào rãnh hoặc hố đã bón phân.
phân biệt sự khác nhau và giống nahu của sâu và bệnh hại cây trong giai đoạn vàng của sâu hại
Câu 1: hãy nêu lợi ích của việc trồng cây xoài và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.
Câu 2: phân tích các yêu cầu kĩ thuật trong việc trồng và chăm sóc cây xoài. Áp dụng ở địa phương.
Câu 3: nêu một số loài sâu bệnh gây hại ở cây ăn quả. Nhận biết một số đặc điểm của sâu hại ở giai đoạn trưởng thành và sâu non.
Câu 4: nêu một số loại sâu bệnh ở cây ăn quả và nêu triệu chứng của bệnh đó.
Câu 5: nêu yêu cầu kĩ thuật trồng cây ăn quả, yêu cầu kĩ thuật bón thúc cho cây ăn quả. Liên hệ thực tế
Câu 1 :
Lợi ích của việc trồng cây xoài
- Xoài là cây ăn quả nhiệt đới được trồng nhiều ở nước ta để lấy quả, lấy gỗ, che phủ đất chống xói mòn. Quả xoài ngoài ăn tươi còn dùng làm đồ hộp, làm mứt, nước giải khát. Hoa dùng làm thuốc.
*Yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài
- Nhiệt độ: thích hợp 24℃ - 26℃
- Lượng mưa : 1000 – 1200 mm/ năm
- Ánh sáng : cần đủ ánh sáng
- Đất : trồng được nhiều loại đất , thích hợp là loại đất phù sa ven sông, tầng đất dày. Độ pH từ 5,5 – 6,5 .