Nêu những nghành thực vật đã học ở chương trình lớp 6. Nêu ví dụ minh họa
Nêu những nghành thực vật đã học ở chương trình lớp 6. Nêu ví dụ minh họa
Những ngành thực vật đã học ở chương trình lớp 6 ? Nêu ví dụ minh họa ?
Những ngành thực vật đã học ở chương trình lớp 6 :
- Ngành tảo: tảo xoắn, rong mơ,...
- Ngành rêu: rêu,..
- Ngành quyết: dương xỉ, rau bợ, lông cu li,...
- Ngành hạt trần: thông, hoàng đàn, pơmu,... - Ngành hạt kín: bưởi, đậu,huệ, bèo tây,....Câu 1: Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sông đào hang trong đất.
Hướng dẫn trả lời:
- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
Câu 3: Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm. Ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.
Câu 1: Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sông đào hang trong đất.
Hướng dẫn trả lời:
- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
Câu 3: Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm. Ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.
Câu 1: Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sông đào hang trong đất.
Hướng dẫn trả lời:
- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
Câu 3: Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm. Ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.
khoanh tròn vào chữ cai trước ví dụ là quần thể sinh vật A.các con voi sống trong vườn bách thú B.các cá thể tôm sú sống trong đầm lầy C.một bầy voi sống trong rừng rậm châu phi D.các cá thể chim trong rừng
C.một bầy voi sống trong rừng rậm Châu Phi
khoanh tròn vào chữ cai trước ví dụ là quần thể sinh vật A.các con voi sống trong vườn bách thú B.các cá thể tôm sú sống trong đầm lầy C.một bầy voi sống trong rừng rậm châu phi D.các cá thể chim trong rừng
Dựa vào bảng trag 135 sinh học 6 hoàn thành 5 loại cây ko trùng với bốn loại cây trong sách giúp mk với các bn
trong mối quan hệ vật ăn thịt và con mồi, tại sao nếu quần thể vật ăn thịt bị tiêu diệt thì sẽ gây hại cho quần thể con mồi
Mọi người vào google gõ xem nhận giải thưởng là thẻ 500k.
Gõ là :
Lazi cộng đồng học tri thức:Một lần không chín, ... lần chẳng nên
Rồi vào trang đầu tiên tìm được
=> Nhắn tin vs tôi nhận thẻ 500k
Một lần không chín, chín lần chẳng nên
view ko ăn thua ak sao đi câu thế ^^
Trong quần thể các cá thể luôn gắn bó với nhau thông qua các mối quan hệ nào?Vì sao nói quan hệ trên trong quần thể sinh vật ma quần thể có thể tồn tại và phát triển?
Về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, mình đã trả lời trong câu hỏi của bạn ở phía dưới. Đó chính là mối quan hệ hỗ trợ cùng loài và cạnh tranh cùng loài. Chính các mối quan hệ này giúp cho quần thể sinh vật duy trì được sự tồn tại và phát triển. (Bạn có thể xem lại phần ý nghĩa của các mối quan hệ). Ví dụ: trong điều kiện bất lợi của môi trường, các cá thể quần tụ lại để chống chịu như chống rét, chống lại kẻ thù,..ở thực vật thì hiện tượng rễ nối liền giúp cây hút nước và khoáng tốt hơn. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đáp ứng đủ, quan hệ cạnh tranh giúp đào thải bớt các cá thể kém thích nghi để duy trì mật độ phù hợp hơn.
Bài 1: Xác định quần thể:
a, Cá trắm cỏ trong ao f, cá rô phi đơn tính trong hồ
b, Bèo trên mặt ao g, sen trong đầm lầy
c, Các cây ven hồ h, voi ở khu bảo tồn Yokđôn tỉnh Đắc lắc
d, ốc i, chuột trong vườn
e, rong đuôi chó j, chim ở lũy tre làng.
Bài 2: trong quần thể, các cá thể luôn gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua các mối quan hệ nào? Nêu ví dụ minh họa. Vì sao nói nhờ có các quan hệ trên trong quần thể sinh vật mà quần thể có thể tồn tại và phát triển ổn định.
Bài 3: Tỉ lệ giới tính coa ý nghĩa như thế nào trong chăn nuôi và bảo vệ môi trường?
Bài 4: Mật độ cá thể là gì? Vì sao mật độ cá thể được coi là đặc trưng quan trọng nhất trong cấu trúc dân số của quần thể.
Bài 5: Nhóm tuổi trong quần thể phụ thuộc vào những nhân tố nào và có thay đổi không?
Bài 6: Biến động khí hậu dẫn đến biến động số lượng cá thể của loài nào nhiều nhất? Tại sao?
Bài 7: Tự tỉa cành là gì? Tự tỉa thưa là gì? Hai hiện tượng này giống và khác nhau ở những điểm nào.
Bài 8: Giải thích tại sao quần thể của những loài sống ở vùng vĩ độ thấp lại có cấu trúc tuổi đơn giản hơn so với những quần thể cùng loài sống ở các vĩ độ cao?
Bài 9: Viết mối quan hệ sinh thái phù hợp
1. Chim ăn sâu
2. Tập đoàn giữa nhạn biển và cò
3. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến và tổ mối
4. Hải quỳ và tôm kí cư
5. Dây tơ hồng sống trên các cây bụi
6. Địa y
7. Cáo ăn gà
8. Ăn lẫn nhau khi số cá thể tăng quá cáo
9. Cây moc thành bụi như tre trúc
10. Giun sán sống bám trong hệ tiêu hóa của lợn
11. Tỏi tiết chất kháng sinh ức chế cỏ dại phát triển
12. Dê và cừu sống trên cùng một cánh đồng.
Bài 10: Có tập hợp 1200 cá thể chim cùng loài, để tập hợp này trở thành quần thể thì cần có những điều kiện gì?
Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về: tập tính và về môi trường sống?
- Hệ thần kinh và giác quan phát triển.Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.
- Cấu tạo phan háo phù hợp với các chức năng khác nhau giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.
- VD: chân hơi, chân bò, chân đào bới… phần phù miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút..thức ăn.
Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.
- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.
Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn.
Cau 1: 1 gen co N=2400 nu va tren mach 2 cua gen co ti le cac nu A:T:G:X = 1:3:2:4. Gen tren bi dot bien lam giam 2 lk hidro. Hãy xác định:
-Số nu mỗi loại trên từng mạch của gen
-Số nu mỗi loại củ gen khi chưa đột biến
-Số nu mỗi loại củ gen sau khi đột biến
Cau 2: T/b những khó khan nghiên cứu di truyền người?
Cau 3: Khi phan tich 1 phan tu ADN mach kep, co N=2400 nu trong do A=30%. Tren mach thu nhat cua gen nay co G1=20% va T1=40%
-Xac dinh ti le % va so luong tung loai nu tren phan tu ADN va tren moi mach
-Neu phan tu ADN nay nhan doi 2 lan lien tiep thi mt noi bao can cung cap cho so luong tung loai la bao nhieu ?