Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

H24
Xem chi tiết
TH
6 tháng 2 2021 lúc 14:42

 1. Đoạn văn tả cảnh sắc mùa xuân.

  2. Những chi tiết miêu tả đặc sắc, nổi bật trong đoạn văn:

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn nến hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen,... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy! 

 

Bình luận (0)
TH
6 tháng 2 2021 lúc 14:53

 3.

Cảnh sắc mùa xuân vẫn luôn có một cái gì đặc biệt hơn nhiều so với những mùa khác. Không khí xuân thanh trong, mát lành. Cây cối xanh tươi nhờ những đợt mưa phùn, mưa tưới lên sắc lá những lớp áo mơn mởn, sạch sẽ. Vô số loài hoa cũng được dịp khoe sắc: mai vàng, đào hồng, cúc trắng, lại hoa quất nhỏ li ti thơm thoang thoảng. Gió mơn lành lạnh khiến người ta cứ muốn đi về nhà và quây quân với gia đình bên bữa cơm ấm cúng. Ngoài chợ, người người đi sắm sửa. Nhiều nhà từ ngày cúng ông Công ông Táo đã treo cờ Việt Nam đỏ thắm. Ai ai cũng hân hoan đón mừng năm mới, khép lại một năm vừa qua. Xuân năm nay lại càng đặc biệt hơn vì song song với việc đón Tết, chúng ta thực hiện phòng chống đại dịch Covid-19. Mọi người ai cũng nâng cao cảnh giác để giữ an toàn cho mình và mọi người. Nhịp xuân đối với con người tuy có hơi khác, nhưng đối với đất trời thì vẫn thế. Khí xuân vẫn ngập tràn sức sống, ấp ủ những điều mới mẻ và thú vị đang chờ đón.

Bình luận (0)
H24
6 tháng 2 2021 lúc 15:02

Các bạn làm 1 ý thôi cũng đc

 

Bình luận (0)
MA
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
TM
5 tháng 2 2021 lúc 22:24

tôi : chủ ngữ ; đứng lặng giờ lâu,nghĩ về bài học đường đời đầu tiên: vị ngữ

=> Câu trên là câu trần thuật , mục đích nói: kể

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
H24
4 tháng 2 2021 lúc 15:08

Từ ghép với từ xanh : xanh lá, xanh xanh, xanh dương, màu xanh,...

Từ ghép với từ xấu : xấu đẹp, xấu tính, xấu xa,...

Từ láy với từ xanh : xanh xao

Từ láy với xấu : xấu xí

Bình luận (0)
QB
Xem chi tiết
JN
31 tháng 1 2021 lúc 22:38

a) Áo mẹ đã bạc màu => Mất màu, phai màu

b) Đừng xanh như lá bạc như vôi => Màu trắng bạc của vôi

Bình luận (0)
H24
31 tháng 1 2021 lúc 22:41

a) Áo mẹ đã bạc màu => Mất màu, phai màu

b) Đừng xanh như lá bạc như vôi => Màu trắng bạc của vôi

c)Cho dù đất sỏi , đất vôi bạc màu => đất không còn dinh dưỡng ,cằn cỗi , hoá nâu trắng nhìn như bột vôi .

Bình luận (0)
MN
31 tháng 1 2021 lúc 22:59

a)Áo mẹ đã bạc màu

=> nhạt phai màu ( nghĩa chuyển)

b)Đừng xanh như lá bạc như vôi

=> màu trắng của vôi khi tôi lên (nghĩa gốc)

c)    Ở đâu tre cũng xanh tươi

Cho dù đất sỏi , đất vôi bạc màu

=>đất cằn cỗi, nghèo chất dinh dưỡng(nghĩa chuyển)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TT
27 tháng 1 2021 lúc 22:14

Đó là một đêm giông bão đầy nguy hiểm và dữ tợn.

Trời đã về đêm nên cơn bão, cơn giông ngày càng mạnh mẽ và dữ dội hơn bao giờ hết. Rít từng cơn nghe đến lạnh cả sống lưng, nổi cả da gà là những cơn gió gào thét qua từng kẽ lá. Gió rít đến đâu là cây lá nghiêng ngả đến đó. Có nhiều cây ở quê tôi vì không chịu nổi được sức gió khủng khiếp đó mà bị ngã quật hoặc gẫy rất nhiều cành to. Mưa cũng xối xả và dữ dội vô cùng. Mưa đổ đến đâu là cây lá, cảnh vật bạt đi, mù mịt đi đến đó. Sấm chớp sang, vang động cả một khung trời. Cảnh vật đi mờ dần đi trong cơn bão. Không chỉ cây cối mà thậm chí là cả con người cũng cảm thấy chính bản thân mình thật là nhỏ bé trong cơn bão giông khủng khiếp đó. Nhưng có một loài cây vẫn hiên ngang, đó là lũy tre làng.Trong giông bão, cây tre xanh của làng quê Việt Nam vẫn kiên cường bám trụ một cách đầy mạnh mẽ. Đây là cách mà loài cây nhỏ bé này dùng để sinh tồn trong cái thế giới tự nhiên đầy tàn khốc này. Gió dù thổi mạnh tới đâu, các loài cây xung quanh, cây thì bật rễ, cây thì gẫy cành to nhưng tre vẫn hiên ngang đứng đó. Gió thổi chỉ làm cho một vài chiếc lá cây rụng thôi còn thân tre thì vẫn can đảm mà chống chọi. Thân tre dẻo dai vô cùng, nó quật lại cả cơn gió to thổi qua. Gió thổi qua, thân trea uốn nghiêng theo chiều gió, thậm chí có lúc là là mặt đất, tưởng chừng như có thể thân gẫy làm đôi. Nhưng không, khi gió qua, tre lại bật mình dậy, hiên ngang sừng sững mà đứng đó, thách thức tất cả. Còn bộ rễ bám sâu vào lòng đất kia như cái trụ, cái dây nối tre bám thật chắc vào lòng đất mẹ, để đất mẹ yêu thương bảo vệ cho nó vượt qua nguy hiểm. Sáng hôm sau, khi cơn bão qua đi, trong khung cảnh hoang tàn là bóng hình cây tre hiên ngang, sừng sững đứng đó.

Hình ảnh cây tre, lũy tre làng quê trong cơn giông bão thật đẹp và hùng dũng, vững vàng. 

Bình luận (0)
TL
25 tháng 7 2022 lúc 9:03

Đó là một đêm giông bão đầy nguy hiểm và dữ tợn.

Trời đã về đêm nên cơn bão, cơn giông ngày càng mạnh mẽ và dữ dội hơn bao giờ hết. Rít từng cơn nghe đến lạnh cả sống lưng, nổi cả da gà là những cơn gió gào thét qua từng kẽ lá. Gió rít đến đâu là cây lá nghiêng ngả đến đó. Có nhiều cây ở quê tôi vì không chịu nổi được sức gió khủng khiếp đó mà bị ngã quật hoặc gẫy rất nhiều cành to. Mưa cũng xối xả và dữ dội vô cùng. Mưa đổ đến đâu là cây lá, cảnh vật bạt đi, mù mịt đi đến đó. Sấm chớp sang, vang động cả một khung trời. Cảnh vật đi mờ dần đi trong cơn bão. Không chỉ cây cối mà thậm chí là cả con người cũng cảm thấy chính bản thân mình thật là nhỏ bé trong cơn bão giông khủng khiếp đó. Nhưng có một loài cây vẫn hiên ngang, đó là lũy tre làng.Trong giông bão, cây tre xanh của làng quê Việt Nam vẫn kiên cường bám trụ một cách đầy mạnh mẽ. Đây là cách mà loài cây nhỏ bé này dùng để sinh tồn trong cái thế giới tự nhiên đầy tàn khốc này. Gió dù thổi mạnh tới đâu, các loài cây xung quanh, cây thì bật rễ, cây thì gẫy cành to nhưng tre vẫn hiên ngang đứng đó. Gió thổi chỉ làm cho một vài chiếc lá cây rụng thôi còn thân tre thì vẫn can đảm mà chống chọi. Thân tre dẻo dai vô cùng, nó quật lại cả cơn gió to thổi qua. Gió thổi qua, thân trea uốn nghiêng theo chiều gió, thậm chí có lúc là là mặt đất, tưởng chừng như có thể thân gẫy làm đôi. Nhưng không, khi gió qua, tre lại bật mình dậy, hiên ngang sừng sững mà đứng đó, thách thức tất cả. Còn bộ rễ bám sâu vào lòng đất kia như cái trụ, cái dây nối tre bám thật chắc vào lòng đất mẹ, để đất mẹ yêu thương bảo vệ cho nó vượt qua nguy hiểm. Sáng hôm sau, khi cơn bão qua đi, trong khung cảnh hoang tàn là bóng hình cây tre hiên ngang, sừng sững đứng đó.

Hình ảnh cây tre, lũy tre làng quê trong cơn giông bão thật đẹp và hùng dũng, vững vàng. 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
26 tháng 1 2021 lúc 12:57

Phân tích :

Đoạn thơ trên đã bộc lộ rất nhiều xúc cảm, tình cảm của nhà thơ Trương Nam Hương đối với người mẹ yêu dấu của mình. Trước hết, ngay từ câu thơ đầu tiên, tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa "Thời gian chạy qua tóc mẹ". Thủ pháp ấy vừa giúp hình ảnh "thời gian" trở nên có hồn, sinh động, cụ thể mang những hành động như con người đồng thời còn lột tả được những thay đổi trên mái tóc của mẹ qua năm tháng "Một màu trắng đến nôn nao". Từ mái tóc đen lay láy của người con gái nay đã biến thành màu tóc bạc trắng. Phải chăng, chính màu tóc ấy là hiện thân cho những vất vả, gian lao mà mẹ phải trải qua, mà mẹ phải quảng gánh? Hơn thế nữa, tác giả còn nhấn mạnh thời gian còn khiến lưng mẹ còng xuống. Lưng mẹ còng bởi lẽ để cho con ngày một thêm cao". Tức là mẹ đã dầm mưa dãi nắng, lao động cực nhọc không quản ngại khó khăn, vất vả để nuôi con lớn khôn trưởng thành. Thật vậy, đoạn thơ với những ngôn ngữ mộc mạc, chân thành và giản dị đã bộc lộ rõ nét tình cảm chân thành, biết ơn sâu sắc của nhà thơ đối với mẹ. Cũng từ đây, mỗi người con hãy chăm chỉ, siêng năng, cần cù học tập và làm việc để đền đáp công ơn trời biển ấy.

Bình luận (1)
DX
26 tháng 1 2021 lúc 11:33

a) Từ "chạy" trong câu thơ là nghĩa chuyển vì nghĩa gốc của từ "chạy" là  di chuyển thân thể bằng những bước nhanh, mạnh và liên tiếp. Câu thơ " Thời gian chạy qua tóc mẹ / Một màu trắng đến nôn nao " hiểu là người mẹ càng ngày càng già đi.

b)  Người con muốn nói với mẹ qua hai câu thơ :" Lưng mẹ cứ còng dần xuống / Cho con ngày một thêm cao " là mẹ đi làm để nuôi con khôn lớn.

Mình nghĩ sao ghi vậy thôi, chắc sai rồi !

Bình luận (1)
NL
Xem chi tiết
H24
25 tháng 1 2021 lúc 20:16

kiểm tra lại đề

Bình luận (0)

???? đề bài kiểu gì vậy

Bình luận (0)

???

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
H24
24 tháng 1 2021 lúc 11:03

Bạn tham khảo :

Dế Mèn từ khi sinh ra đã( phó từ) được mẹ cho sống riêng để tập tính sống độc lập, chú rất( phó từ) thích cuộc sống tự do, thoải mái. Nhờ ăn uống điều độ đúng cách chẳng mấy chốc mà lớn nhanh như thổi trở thành thanh niên cường tráng, khỏe mạnh. Để thỏa mãn tính tò mò, thích khám phá chú sục sạo nhiều nơi và xem xét mọi thứ hay đơn giản là nhìn ngắm trời đất. Bắt đầu từ đây Dế Mèn đã hung hăng, nghịch ngợm, không coi ai ra gì. Dế Mèn biết sống tự lập, biết phòng xa khi đào hang sâu, biết lo cho bản thân nhưng không nghĩ đến người khác, khoác lác, tự cao tự đại, với bản tính của mình chú đã gây hại cho người kẻ yếu hơn. Nhưng sau cùng cái chết của Dế Choắt đã làm cho Dế Mèn ân hận và tỉnh ngộ. Chính Dế Mèn đã hiểu bản tính của mình đã gây họa cho người vô tội. Sự phục thiện Dế Mèn trong phần cuối của đoạn trích chính là bài học đường đời đầu tiên đầy thấm thía với chú. Ai cũng sẽ mắcphó từ) sai lầm, Dế Mèn cũng vậy, nhân vật Dế Mèn trong truyện vừa đáng trách mà cũng đáng thương, khi vượt qua những bài học cuộc sống Dế Mèn sẽ trưởng thành và sống tốt đẹp hơn.

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
ND
23 tháng 1 2021 lúc 4:33

Mở bài: Ca sĩ đó là ai? Bạn thấy họ biểu diễn trên Ti vi hay là xem trực tiếp? Và hoàn cảnh buổi biểu diễn đó như thế nào? Bạn có tình cảm gì với họ?

Thân bài:

- Miêu tả khái quát về ca sĩ đó: Lai lịch, thân thế, sự nghiệp.

- Miêu tả bao quát chung khi nhìn từ xa lúc họ biểu diễn: Trang phục, cử chỉ.

- Miêu tả chi tiết khi lại gần họ khi họ biểu diễn:

+ Cách cầm mi-cro.

+ Bàn tay, khuôn mặt, nụ cười, đôi môi.

+ Chất giọng.

+ Cách giao lưu khán giả.

+...

- Tình cảm và sự hâm mô của bạn giành cho họ.

Kết bài: Khẳng định lại nhân vật miêu tả.

Bình luận (0)

ca sĩ gì cũng đc à bạn

Bình luận (0)