Câu 5: Vì sao từ thế kỉ XVI-XVIII kinh tế nông nghiệp đàng ngoài kém phát triển còn kinh tế đàng ngoài lại phát triển rất mạnh?
Giúp mình với
Câu 5: Vì sao từ thế kỉ XVI-XVIII kinh tế nông nghiệp đàng ngoài kém phát triển còn kinh tế đàng ngoài lại phát triển rất mạnh?
Giúp mình với
Tình hình kinh tế việt nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.( Nông nghiệp)? Giải thích nguyên nhân dân ta, nông nghiệp đàng ngoài ko phát triển
câu 1: hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào tây sơn?
câu 2: chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? vì sao chữ cái la-tinh ghi âm bằng tiếng việt trở thành chữ quốc ngữ của ta cho đến ngày nay?
câu 3: trình bày những biện pháp phát triển kinh tế thời lê sơ? tác dụng của những biện pháp đó?
câu 4: quân đội thời lê sơ được tổ chức như thế nào?
câu 5: nêu những nét chính về tình hình xã hội đàng trong nửa sau thế kỉ 18?
câu 6: quang trung đã có những chính sách gì để phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định xã hội , phát triển văn hóa dân tộc?
câu 7: chính sách ngoại thương của nhà nguyễn với các nước phương tây được thể hiện như thế nào?
câu 8: trình bày sự phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào thế kỉ 17-18?
câu 9: hãy kể những thành tựu kỹ thuật cuối thế kỉ 18 - nửa đầu thế kỉ 19? những thành tựu đó phản ánh điều gì?
câu 10: hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn học giáo dục của đại việt thời lê sơ?
so sánh chính sách đối ngoại của triều Tây Sơn với triều Nguyễn
Kinh tế nước ta dưới thờ Nguyễn có mặt tích cực và mặt hạn chế nào
Lập bảng thông kê những sự kiện đáng ghi nhớ lịch sử nước ta từ thế kỉ X->XIX
Nêu Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
- Đánh bại quân xâm lược hung tàn, bảo vệ nền độc lập.
- Khẳng định lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước của dân tộc ta.
- Nâng cao lòng tự hào dân tộc.
- Góp phần làm cho phong phú truyền thống quân sự của nhân dân ta.
- Để lại bài học vô giá "Khoan thủ sức dân, để làm kế sâu rễ bền gốc.
- Ngăn chặn ý đồ của nhà Nguyên trong việc xâm lược các nước khác.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.
- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
- Góp nhần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Mông - Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.
Nêu các dữ kiện lịch sử
chiếu nhập học nói lên hoài bão gì
Chiếu nhập học nói lên hoài bão gì ?
- Sự coi trọng chấn chỉnh nền giáo dục nước nhà và coi trọng sử dụng người hiền tài, từ đó đề cao việc đào tạo nhân tài cho đất nước từ các cấp làng xã đến phủ huyện.
- Tư tưởng đề cao việc dạy học cùng với hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức góp phần xây dựng đất nước hùng mạnh.
- Sự coi trọng chấn chỉnh nền giáo dục nước nhà và coi trọng sử dụng người hiền tài, từ đó đề cao việc đào tạo nhân tài cho đất nước từ các cấp làng xã đến phủ huyện.
- Tư tưởng đề cao việc dạy học cùng với hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức góp phần xây dựng đất nước hùng mạnh.
Kể tên các công trình ở Hà Nội từ thế kỉ 15- 19
Nêu tình hình giáo dục và thi cử thời Nguyễn ?
Giúp mình với , mai mình thi rồi .
Lm theo suy nghĩ nên sai thì thông cảm
- Thời Nguyễn:
* Giáo dục:
+ Bộ Lễ được vua giao tổ chức các khoa thi Hương, thi Hội, tuyển chọn người tài ra làm quan, giúp cai quản việc nước.
+ Bộ Học cũng giống như các bộ khác bao gồm: đứng đầu là Thượng thư, sau đó là Tham tri.
+ Sự phát triển của hệ thống trường tư, bên cạnh các trường công do triều đình lập ra.
+ Các trường tư tồn tại với nhiều cấp độ, hình thức phong phú.
+ Đến nửa đầu TK XIX - thời nguyễn, tài liệu học tập, nội dung thi cử ko có j thay đổi
+ Lấy con em quan lại, thổ hào và những ng hc giỏi ở các địa phương vào hc
+ Năm 1836 cho thành lập "Tứ dịch quán " để dạy tiếng nước ngoài (tiếng Pháp, Xiêm).
* Thi cử:
+ Tổ chức các khoa thi Hương, thi Hội
+ Những người đỗ đạt đều tham gia công việc triều đình
- Thời Nguyễn:
* Giáo dục:
+ Bộ Lễ được vua giao tổ chức các khoa thi Hương, thi Hội, tuyển chọn người tài ra làm quan, giúp cai quản việc nước.
+ Bộ Học cũng giống như các bộ khác bao gồm: đứng đầu là Thượng thư, sau đó là Tham tri.
+ Sự phát triển của hệ thống trường tư, bên cạnh các trường công do triều đình lập ra.
+ Các trường tư tồn tại với nhiều cấp độ, hình thức phong phú.
+ Đến nửa đầu TK XIX - thời nguyễn, tài liệu học tập, nội dung thi cử ko có j thay đổi
+ Lấy con em quan lại, thổ hào và những ng hc giỏi ở các địa phương vào hc
+ Năm 1836 cho thành lập "Tứ dịch quán " để dạy tiếng nước ngoài (tiếng Pháp, Xiêm).
* Thi cử:
+ Tổ chức các khoa thi Hương, thi Hội
+ Những người đỗ đạt đều tham gia công việc triều đình