Ôn tập lịch sử lớp 7

BG
Xem chi tiết
H24
2 tháng 1 lúc 20:55

Lý Thái Tổ dời đô ra Đại La (Hà Nội) vào năm 1010 vì:

+Vị trí thuận lợi để giao thương và phát triển.

+Phòng thủ tốt dễ bảo vệ đất nước.

+Phát triển lâu dài giúp xây dựng một thủ đô vững mạnh.

Bình luận (0)
TP
2 tháng 1 lúc 20:43

vì thích ;)))))

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
NB
30 tháng 12 2017 lúc 19:29

ỦA hỏi 2 lần luôn hả ? :))

Bình luận (0)
SK
17 tháng 3 2020 lúc 12:43

- Điểm giống là cắm cọc

- Điểm khác là:

+ Trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền là dụ địch đánh từ ngoài đánh vào

+ Trận Bạch Đằng năm 1288 của nhà Trần là dụ địch từ ngoài đánh vào

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
17 tháng 3 2020 lúc 13:40

Trận Bạch Đằng 1288 của nhà Trần có điểm gì khác so với trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938?

Giống:

+ Đều đánh giặc trên sông Bạch Đằng

+ Đều lợi dụng hiện tượng thủy triều để cắm cọc trên sông Bạch Đằng

Khác:

+ Trận Bạch Đằng năm 938 là đánh địch từ ngoài vào

+ Trận Bạch Đằng năm 1288 là đánh địch từ trong ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MA
Xem chi tiết
CA
27 tháng 11 2024 lúc 11:47

Tham Khảo : 

 

Cuộc bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn diễn ra vào cuối thế kỷ 18 và có nhiều nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự kiện này. Sau đây là những nguyên nhân chính:

1. Tình hình xã hội, chính trị bất ổnChế độ phong kiến suy yếu: Đầu thế kỷ 18, triều đại Lê trung hưng suy yếu, hệ thống quan lại tham nhũng, bất công, khiến nhân dân lâm vào cảnh nghèo đói, lầm than. Các cuộc nổi loạn liên tiếp xảy ra ở các vùng quê.Chế độ cai trị của các chúa Nguyễn, chúa Trịnh: Các chúa Nguyễn ở miền Nam và chúa Trịnh ở miền Bắc đều áp bức nông dân, quan lại tham nhũng, đánh thuế cao và bóc lột sức lao động của nông dân. Điều này đã gây bất mãn lớn trong dân chúng, tạo ra mâu thuẫn xã hội sâu sắc.Chiến tranh giữa các triều đại: Trong thời gian này, cuộc chiến tranh Bắc - Nam giữa các chúa Nguyễn và chúa Trịnh, cũng như những cuộc xung đột khác, khiến đất nước trở nên hỗn loạn, gây nên tình trạng chia rẽ và thiếu ổn định.2. Nạn áp bức nông dân và sự bất bình của dân chúngÁp bức, bóc lột nông dân: Dưới thời các chúa, nông dân phải chịu nhiều gánh nặng về thuế má, lao dịch và các yêu cầu vô lý từ tầng lớp thống trị. Điều này khiến người dân, nhất là những tầng lớp nghèo khó, vô cùng bất bình và phẫn nộ.Sự khủng hoảng về nạn đói và thiên tai: Nhiều vùng nông thôn bị ảnh hưởng bởi thiên tai, đói kém, khiến nông dân càng lâm vào tình cảnh khổ cực. Những khó khăn này càng tạo ra sự bất mãn và làm cho khởi nghĩa dễ dàng lan rộng.3. Khả năng lãnh đạo và tổ chức của các thủ lĩnh Tây SơnSự xuất hiện của Nguyễn Nhạc và các anh em Tây Sơn: Gia đình Tây Sơn, đặc biệt là ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ (Quang Trung) và Nguyễn Lữ, đã thể hiện được tài năng lãnh đạo và khả năng tổ chức khởi nghĩa. Các lãnh đạo này biết kết hợp giữa các yếu tố quân sự và chính trị để thu phục lòng dân.Lực lượng quân đội mạnh mẽ và tổ chức chặt chẽ: Quân Tây Sơn có tổ chức chặt chẽ, được huấn luyện tốt và có chiến lược chiến đấu thông minh. Ngoài ra, họ còn nhận được sự ủng hộ từ những lực lượng dân quân địa phương.4. Hệ quả của các cuộc khởi nghĩa nông dân trước đóCác cuộc khởi nghĩa nông dân trước đó: Các cuộc nổi dậy của nông dân như của Trịnh Đoàn, Nguyễn Hữu Cầu, đã tạo ra những tiền đề cho cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. Những cuộc khởi nghĩa này đã góp phần thức tỉnh lòng yêu nước và tinh thần đấu tranh của người dân, đồng thời cũng làm cho tầng lớp thống trị cảm thấy bất an.Vì sao cuộc khởi nghĩa Tây Sơn thu hút đông đảo nhân dân tham gia?

Sự đoàn kết của các lực lượng nhân dân: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn không chỉ có sự tham gia của nông dân mà còn thu hút được các tầng lớp khác như thợ thủ công, học trò, quân lính, thậm chí một số quan lại bất mãn với triều đình. Cuộc khởi nghĩa đã khéo léo kết hợp các tầng lớp này thành một lực lượng mạnh mẽ, đoàn kết chống lại chế độ phong kiến tham nhũng và áp bức.

Khát vọng cải cách xã hội và quyền lợi của nhân dân: Các lãnh đạo Tây Sơn cam kết sẽ cải cách xã hội, xóa bỏ sự áp bức của phong kiến, tạo ra một xã hội công bằng hơn cho người dân. Họ khôi phục lại quyền lợi cho nông dân, cải cách thuế khóa và các chính sách cũ.

Khả năng lãnh đạo tài ba của các thủ lĩnh: Nguyễn Huệ (Quang Trung) là một trong những người có tài năng quân sự xuất sắc. Những chiến công nổi bật của ông, đặc biệt là chiến thắng đánh tan quân Thanh xâm lược, đã làm cho phong trào Tây Sơn ngày càng được lòng dân.

Tình hình khủng hoảng, đói nghèo: Tình trạng nghèo đói, áp bức và bất bình trong xã hội đã làm cho nhân dân không còn lựa chọn nào khác ngoài việc tham gia vào cuộc khởi nghĩa để thay đổi vận mệnh. Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã trở thành một phong trào giải phóng dân tộc, thu hút đông đảo người dân tham gia.

Lý tưởng và tinh thần dân tộc: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn không chỉ nhằm lật đổ chế độ phong kiến mà còn vì mục tiêu giành lại độc lập dân tộc và xây dựng một đất nước hòa bình, thịnh vượng. Lý tưởng này thu hút rất nhiều người dân yêu nước tham gia.

Bình luận (0)
H24
10 tháng 12 2024 lúc 21:54

Nguyên nhân dẫn đến cuộc bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn:

+Áp bức xã hội: Nhân dân bị bóc lột nặng nề dưới ách thống trị của chúa Nguyễn và chúa Trịnh.

+Nội bộ phong kiến bất ổn: Các cuộc tranh giành quyền lực gây bất ổn, tạo cơ hội cho khởi nghĩa.

+Lãnh đạo tài ba: Ba anh em nhà Tây Sơn, đặc biệt là Nguyễn Huệ, kêu gọi đấu tranh.Vì sao cuộc khởi nghĩa thu hút đông đảo nhân dân tham gia:

+Hy vọng về công lý: Khởi nghĩa mang lại hy vọng thoát khỏi áp bức.

+Lãnh đạo giỏi: Nguyễn Huệ và các thủ lĩnh tài ba tạo niềm tin.

+Tham gia của nhiều tầng lớp: Mọi người dân đều tham gia, từ nông dân đến thợ thủ công.

+Chiến thắng ban đầu: Những chiến thắng của nghĩa quân khích lệ nhiều người tham gia.     

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LN
5 tháng 11 2018 lúc 22:34

p đông : địa chủ nắm toàn bộ ruộng đất nhân dân nhận ruộng đất về cày cấy và nộp tô thuế.2 giai cấp :địa chủ và nông dân vua nắm mọi quyêng hành.

p tây :thay đại chủ bằng lãnh chúa nông dân thành nông nô rồi vt như trên hộ mk nhé. hahahehebanhqua

Bình luận (0)
N2
Xem chi tiết
OM
3 tháng 10 2016 lúc 5:59

Nguyên nhân, nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng

* Nguyên nhân:

– Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội

– Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế song không có địa vị xã hội -> đấu tranh giành địa vi xã hội -> Phong trào văn hóa Phục hưng .

* Nội dung:

– Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội Ki-tô

– Đề cao giá trị con người,con người phải được tự do phát triển.

– Đề cao khoa học tự nhiên,xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.

Bình luận (0)
VD
25 tháng 9 2017 lúc 22:22

o Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội.

o Giai cấp tư sản có thể lực về kinh tế nhưng không có địa vị xã hội ->đấu tranh giành địa vị xã hội -> Phong trào văn hóa Phục hưng.

Nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa phục hưng:

o Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội

o Đề cao giá trị con người

o Đề cao khoa học tự nhiên

o Xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.

=> Phong trào Phục Hưng không chỉ có vai trò tích cực là phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến mà còn là cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại, mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại.

Bình luận (0)
SC
Xem chi tiết
HH
25 tháng 10 2016 lúc 21:26

Thành thị: có trao đổi buôn bán hàng hoá

Lãnh địa: không có sự trao đổi gì với bên ngoài

Bình luận (0)
H24
25 tháng 10 2016 lúc 21:36

Kinh tế
+ Kinh tế ở xã hội phong kiến là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra.
+ Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người.

Bình luận (0)
BT
25 tháng 10 2016 lúc 21:48

+ Kinh tế ở lãnh địa là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra
+ Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
H24
9 tháng 5 2021 lúc 14:38

I. Trắc nghiệm :

1. C

2. C

3. C

Bình luận (1)
H24
9 tháng 5 2021 lúc 14:50

II. Tự luận :

2. " Vua tôi đồng lòng , anh em hòa mục , cả nước góp sức nên bọn giặc phải chịu bắt . " 

3. Quân Thanh dễ dàng chiếm được Thăng Long, nên chúng chủ quan , kiêu ngạo, cho quân lính mặc sức làm điều phi pháp, tàn ác.

 \(\Rightarrow\) Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu để tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.

4. Ý nghĩa lịch sử :

- Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê .

- Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.

- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.

5. Thiên Chúa Giáo do Đức Chúa Jésus Christ mở ra tại nước Do Thái cách đây gần 2000 năm . Ở Việt Nam, từ những thập niên đầu của thế kỷ XVI đã có các giáo sĩ phương Tây đến để truyền giáo .

Bình luận (0)
DD
9 tháng 5 2021 lúc 14:53

I Trắc Nghiệm

1C

3C

II Tự luận

Quân Thanh dễ dàng chiếm được Thăng Long, nên chúng chủ quan , kiêu ngạo, cho quân lính mặc sức làm điều phi pháp, tàn ác.

→ Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu để tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.

4 Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đồng thời, phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AL
8 tháng 5 2021 lúc 14:28

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc. 

Bình luận (0)
H24
8 tháng 5 2021 lúc 14:41

Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn-Trịnh-Lê đã xóa bỏ rang giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược  Xiêm Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc. 

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết