1. chức năng tương ứng của vòng tơ
1. chức năng tương ứng của vòng tơ
Đặc điểm sinh sản của giun đất là gì?
A. Giun đất phân tính.
B. Khi sinh sản có sự trao đổi chéo giữa 2 cá thể.
C. Giun đẻ con, con non mới sinh đã có thể tự kiếm ăn.
D. Khi sinh sản không cần sự thụ tinh chéo.
Giun là loài lưỡng tính. Trên mỗi con giun đều có cả bộ phận sinh dục đực (tinh hoàn) và bộ phận sinh dục cái (buồng trứng). Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi.
Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào? Tại sao nói giun đất là “chiếc cày sống”?
- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn. - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn. - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn
- Qua con đường tiêu hóa
*Giun đất là chiếc cày sống vì:
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. (Tham khảo)
Xắp xếp các động vật sau theo trình tự các ngành động vật em đã học: trùng roi, san hô, sứa , trùng kiết lị, sán lá máu, sán dây lợn , giun kim, giun tóc, giun đũa, vắt , đỉa, giun đỏ, nghêu, sò, ốc, mực , tôm , mọt ẩm.
Đv nguyên sinh:trùng roi,trùng kiết lị.
Ruột khoang:san hô,sứa.
Giun dẹp:Sán lá máu,sán dây lợn.
Giun tròn:Giun đũa,giun kim,giun tóc.
Giun đốt:vắt,đỉa,giun đỏ.
Thân mềm:Ngêu,sò,ốc,mực.
Giáp xác:mọt ẩm.
Đv nguyên sinh : trùng roi , trùng kiết lị .
Ngành ruột khoang : sứa .
Ngành giun dẹp : sán lá máu , sán dây lợn .
Ngành giun tròn : giun kim , giun tóc , giun đũa , giun đỏ .
Ngành giun đốt : đỉa , vắt .
Ngành thân mềm : nghêu , sò , ốc .
Ngành Chân khớp : tôm , mực
Đv giáp xác : mọt ẩm
Em có nhận xét gì về số lượng loài của ngành thân mềm, ngành chân khớp ? Nguyên nhân, biện pháp?
ngành chân khớp có số lượng loài lớn nhất trong giới động vật
- Sự đa dạng của ngành Thân mềm được thể hiện ở các khía cạnh:
+ Hình dạng
+ Kích thước
+ Môi trường sống
+ Tập tính sống
+Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc
Nguyên nhân làm giảm tính đa dạng của ngành giun đốt
Tham khảo
- Tác động của con người (phá rừng bừa bãi, khai thác không hợp lí, đốt rừng lấy diện tích canh tác,...) đã lầm suy giảm số lượng loài động, thực vật tự nhiên.
- Ngoài ra, còn do cháy rừng bởi các thiên tai gây ra.
- Tác động của con người (phá rừng bừa bãi, khai thác không hợp lí, đốt rừng lấy diện tích canh tác,...) đã lầm suy giảm số lượng loài động, thực vật tự nhiên.
- Ngoài ra, còn do cháy rừng bởi các thiên tai gây ra.
- Tác động của con người (phá rừng bừa bãi, khai thác không hợp lí, đốt rừng lấy diện tích canh tác,...) đã lầm suy giảm số lượng loài động, thực vật tự nhiên.
- Ngoài ra, còn do cháy rừng bởi các thiên tai gây ra.
đại diện của ngành giun đốt giun tròn
- Một số đại diện ngành giun tròn : Giun đũa, giun móc, giun kim...
-Mội số đại diện ngành giun tròn : Giun đũa, giun móc, giun kim...
Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?
Tham khảo:
Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :
- Khi đào hang và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.
- Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Lợi ích của giun đất với trồng trọt: - Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.
Lợi ích của giun đất với trồng trọt: - Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.
trình bày vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp
Tham khảo
Trình bày được vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp
+) Qua hoạt động của giun đất, vai trò của giun đất trong nông nghiệp là:
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Tham khảo
Trình bày được vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp
+) Qua hoạt động của giun đất, vai trò của giun đất trong nông nghiệp là:
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Tham Khảo:
Nêu vai trò của giun đất trong cải tạo đất nông nghiệp - Trần Thị Trang
Tác hại của giun đốt
Một số loại giun đốt như đĩa, vắt...là vật kí sinh, hút máu người và động vật
Tham khảo!
Tác hại của ngành giun đốt:
- Kí sinh, hút máu người và động vật: đỉa, vắt,...
- Làm ô nhiễm nước sạch: giun đỏ,...
- Gây viêm nhiễm các cơ quan trong cơ thể khi các loài này chui vào trong cơ thể người và động vật: đỉa
Tác hại: hút máu người và ĐV
Sống ở nước ngọt, nước mặn, nước lợ, ký sinh ngoài