Lớp Sâu bọ - Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp

TL
Xem chi tiết
LL
24 tháng 12 2021 lúc 15:06

Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn.

* Có lợi:

- Làm thực phẩm như:  tôm, cua, ...

 

- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...

- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...

- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....

- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...

* Có hại:

- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...

- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...

- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, ...

Bình luận (0)
TP
22 tháng 12 2021 lúc 13:24

Tham khảo

 

Các sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, bọ hung, bọ rùa, sâu róm, chuồn chuồn, ong, bọ gậy, dế mèn, dế trũi, bướm, ve sầu,...

Bọ ngựa : có khả năng đổi màu giúp có thể dễ dàng ẩn náu để trốn chạy kẻ thù và bắt mồi

Ve sầu:  Hút nhựa cây để sinh sống

+ Kiến: chăn nuôi rệp sáp để làm thức ăn… , ăn các động vật nhỏ đã chết . 

..........

Bình luận (0)
NT
22 tháng 12 2021 lúc 13:25

Tập tính của sâu bọ là dự trữ thức ăn

vd: như kiến...

Bình luận (0)
H24
22 tháng 12 2021 lúc 13:25

Tham khảo:

Các côn trùng có tập tính xã hội như kiến hay ong ( VD ), chúng sống cùng nhau trong một tập đoàn lớn và được tổ chức rất tốt. Các cá thể trong tập đoàn tương đối giống nhau về bộ gen (do trinh sản) nên người ta có thể coi cả tập đoàn như một "siêu cơ thể". Đứng đầu một thị tộc côn trùng như vậy là con chúa-con cái duy nhất có khả năng sinh sản, và chỉ đảm nhiệm chức vụ này trong bầy và là mẹ của mọi con côn trùng khác trong thị tộc, bao gồm những con thợ là những con cái không có khả năng sinh sản, thực hiện mọi nhiệm vụ của tổ, từ kiếm thức ăn, vệ sinh tổ và vệ sinh con chúa, chăm sóc ấu trùng... Con chúa điều khiển lũ con của mình bằng pheromon, và cứ vào mỗi mùa sinh sản mới, chúng lại cho ra đời một lứa con chúa là hậu duệ của mình, khi trưởng thành những con này sẽ bay đi để tạo nên một thị tộc riêng, những đàn kiến cánh bay vào nhà bạn chính là hình ảnh minh họa rõ nét của chúng. Còn những con thợ thì được sinh ra hằng ngày với tốc độ chóng mặt. Còn những con đực chỉ đóng vai trò sinh sản.

Một tập tính quan trọng của côn trùng là một vài loài và ở một số giai đoạn biến thái chúng có thời kỳ ngủ đông

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
NK
21 tháng 12 2021 lúc 21:02

Tham khảo nha!

 

Đặc điểmTômChâu chấu
Hệ tiêu hóaMiệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột sau, hậu môn.Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn.
Hệ bài tiếtThải ra ngoài ở gốc đôi râu thứ 2Ống bài tiết, lọc chất thải đổ vào ruột sau
Hệ hô hấpThở bằng mangCó các lỗ thở và hệ thống ống khí phân nhánh đến các tế bào.
Hệ tuần hoànDạng mạch hở, vận chuyển máu và oxiDạng mạch hở, hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng, vận chuyển máu
Hệ thần kinhDạng chuỗi hạchDạng chuỗi hạch, hạch não phát triển
Bình luận (2)
H24

Tham khảo:

Đặc điểmTômChâu chấu
Hệ tiêu hóaMiệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột sau, hậu môn.Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn.
Hệ bài tiếtThải ra ngoài ở gốc đôi râu thứ 2Ống bài tiết, lọc chất thải đổ vào ruột sau
Hệ hô hấpThở bằng mangCó các lỗ thở và hệ thống ống khí phân nhánh đến các tế bào.
Hệ tuần hoànDạng mạch hở, vận chuyển máu và oxiDạng mạch hở, hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng, vận chuyển máu
Hệ thần kinhDạng chuỗi hạchDạng chuỗi hạch, hạch não phát triển
Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
AL
21 tháng 12 2021 lúc 20:38

Bình luận (1)
AL
21 tháng 12 2021 lúc 20:41

chắc chuắn

Bình luận (1)
SH
21 tháng 12 2021 lúc 20:42

Tham khảo:

- Do sâu bọ có hệ thần kinh, giác quan phát triển.

- Do một số loài sâu bọ có tập tính hướng sáng vì vậy khi nhìn thấy có ánh sáng chúng liền bay tới nhờ vậy mà sâu bọ có hại bị diệt trừ .

Bình luận (0)
AB
Xem chi tiết
H24
21 tháng 12 2021 lúc 19:28

TK

Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.

+ Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài. Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.

+ Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

ác đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của Chân khớp:

+ Chân khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển  giúp chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay lượn trên không

+Vỏ kitin chống lại sự thoát hơi nước gúp chân khớp thích nghi với môi trường cạn.

Bình luận (2)
7K
Xem chi tiết
TP
17 tháng 12 2021 lúc 20:01

ong,kiến : sống thành tập đoàn có tổ chức chặt chẽ như "một xã hội"

sâu bướm : có thể bắt chước hình mắt & đầu rắn để dọa nạt kẻ thù.

ve,bọ cánh cứng : có giai đoạn sâu,ấu trùng dài tới 3 năm,giai đoạn trường thành ngắn,chỉ làm nhiệm vụ duy trì nòi giống.

mối,muỗi : gây hại cho con người nhưng ở dưới góc độ môi trường thiên nhiên không thể thiếu chúng.

nhiều loài côn trùng có khả năng ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù ( bọ ngựa Deroplatys trigonodera; ruồi Fulgora;Côn trùng lá Phyllium giganteum;Bọ cây Lonchodes;Sâu bướm xanh Tanaecia;Châu chấu Katydid;....)

Bình luận (1)
TP
17 tháng 12 2021 lúc 20:16

vậy để mik lm lại

Bình luận (1)
PH
Xem chi tiết
NH
15 tháng 12 2021 lúc 17:05

Châu chấu 

Bình luận (0)
H24
15 tháng 12 2021 lúc 17:18

- Làm hại cây trồng và sản xuất nông nghiệp ( châu chấu)

Bình luận (0)
GH
Xem chi tiết
DD
14 tháng 12 2021 lúc 20:55

Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.

Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

Bình luận (0)
MH
14 tháng 12 2021 lúc 20:56

Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Bình luận (0)
H24
14 tháng 12 2021 lúc 20:56

 

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.

Bình luận (3)
GH
Xem chi tiết
MN
14 tháng 12 2021 lúc 20:48

Em tham khảo:

Nguồn: Cô Mai Hiền

Một số giáp xác và sâu bọ sự sinh sản lại gắn liền với sự lột xác

Vì: lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ bong ra để cỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại, giáp xác và sâu bọ lớn lên một cách nhanh chóng

Bình luận (1)
NK
14 tháng 12 2021 lúc 20:48

tk:

lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ bong ra để cỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại, giáp xác và sâu bọ lớn lên một cách nhanh chóng

Bình luận (1)
DB
13 tháng 12 2021 lúc 9:25

Môi trường sống của bướm:

-Đồng cỏ

-Thảo nguyên

-Đất hoang

-Bìa rừng

-Vườn

-Khe núi

-Công viên

-v....v.......

Bình luận (0)
H24
13 tháng 12 2021 lúc 9:22

Tham khảo

Bướm ngày có vòng đời sinh trưởng khá đặc biệt, từ ấu trùng như các con sâu đến dạng ... Màu sắc sặc sỡ có tầm ảnh hưởng quan trọng đến đời sống của bướm.

Bình luận (0)
CX
13 tháng 12 2021 lúc 9:23

Tham khảo

Bướm ngày có vòng đời sinh trưởng khá đặc biệt, từ ấu trùng như các con sâu đến dạng ... Màu sắc sặc sỡ có tầm ảnh hưởng quan trọng đến đời sống của bướm.

Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất ? |  SGK Khoa học lớp 5
Bình luận (0)