cảm nhận về ông hai trong đoạn trích ''ông lão ôm thằng con út ....cũng vơi đi dc đôi pahaanf"'
cảm nhận về ông hai trong đoạn trích ''ông lão ôm thằng con út ....cũng vơi đi dc đôi pahaanf"'
b) Minh nhận được tin nhắn mời dự đám cưới của bạn là một cô gái người anh đang hok tiếng việt : thứ 7 tuần sau chúng ta làm lễ kết hôn mời anh tới dự . lời mời trên có sựu nhầm lẫn trong cách xưng hô như thế nào ? vì sao có sự nhầm lẫn đó
c) nhận xét về cách dùng từ ngữ xưng hô va thái độ của người nói trong câu chuyện sau : Chuyện kể một danh tướng có lần đi qua trường học cũ của mình liền ghé vào thăm . Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa : thưa thầy thầy có nhớ con ko ? con là .... Người thầy giáo già hoảng hốt : .... (vvv)
d) Chị dậu xám mặt vội vàng đặt con xuống đất chạy đến đỡ lấy tay hắn : - Cháu van ông nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc ông tha cho ! - Tha này ! tha này ! Vừa nói hắn vừa bịch vào ngực chị dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu ....(vvv)
+ Xác định vị thế xã hội thái độ tính cách của hai nhân vật ( chị dậu và cai lệ ) trong đoạn trích . Nhận xét về sự thay đổi trong xưng hô của chị dậu và giải thích lí do thay đổi
GIÚP MIK V MN ƠI MAI CÔ PẢI KIỂM TRA ÙI :((
Xác định vị thế xã hội ,tính cách 2 nhân vật ( chị dậu ,cai lệ trong đoạn trích . Nhận xét về sự thay đổi
Tham khảo:
Ở phần dầu của đoạn trích do có sự cách biệt về địa vị, hoàn cảnh, thái độ, tính cách giữa các nhân vật cho nên cách xưng hô cũng rất cách biệt.
Chị Dậu, người dân thấp cổ bé họng lại đang thiếu sưu nên phải hạ minh, nhịn nhục, xưng hô là cháu, nhà cháu - ông.
Còn cai lệ, người nhà lí trưởng cậy quyền, cậy thế nên rất hống hách, xưng hô là ông - thằng kia, mày.
Sang đoạn sau, cách xưng hô thay đổi. Chị Dậu chuyển sang tôi – ông, dấu hiệu của sự phản kháng. Sau đó, không thể chịu được nữa, chị Dậu đã đứng lên, với vị thế của kẻ ngang hàng, trực diện với kẻ thù và chuyển sang bà – mày. Đó là hành vi thể hiện sự “tức nước – vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị
G
Từ ngữ xưng hô | CÁch dùng/ ví dụ |
Tôi | Chỉ ngôi thứ nhất/ ví dụ : Anh cho tôi xin |
Anh | Chỉ ngôi thứ nhất và thứ hai/ví dụ: Anh đi nhé |
Chúng tôi | ............ |
Chúng ta | ............ |
Ông | ............ |
Cháu | ............ |
Từ ngữ xưng hô | Cách dùng/ ví dụ |
Tôi | Chỉ ngôi thứ nhất/ ví dụ : Anh cho tôi xin |
Anh | Chỉ ngôi thứ nhất và thứ hai/ví dụ: Anh đi nhé |
Chúng tôi | Chỉ ngôi thứ nhất số nhiều/ví dụ: Chúng tôi ăn cơm |
Chúng ta | Chỉ ngôi thứ nhất số nhiều, phạm vi đối tượng rộng hơn/ví dụ: Chúng ta là người Việt Nam. |
Ông |
Chỉ ngôi thứ nhất, hai và ba/ví dụ: Ông đây |
Cháu | Chỉ ngôi thứ nhât, hai và ba/ví dụ: Cháu yêu bà |
Từ ngữ xưng hô | CÁch dùng/ ví dụ |
Tôi | Chỉ ngôi thứ nhất/ ví dụ : Anh cho tôi xin |
Anh | Chỉ ngôi thứ nhất và thứ hai/ví dụ: Anh đi nhé |
Chúng tôi | ............ |
Chúng ta | ............ |
Ông | ............ |
Cháu | ............ |
Dựa vào đoạn trích và những hiểu biết của em về tác phẩm Tắt đèn Hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc thoại trên.
tìm những từ ngữ hình ảnh trong lời thoại của các nhân vật ấy cho thấy mối quan hệ thân tình giữa họ.
sự phù hợp trong cách nói của mỗi vai xã hội trong đoạn hội thoại trên được thể hiện như thế nào
1) Vai xã hội : trên dưới (Hàng xóm)
2) Từ ngữ & hình ảnh :
- "Bác trai đã khá rồi chứ"
- "Cảm ơn cụ"
- "Vâng, cháu...."
=> Cách xưng hô thể hiện mối quan hệ thân tình.
3) Thái độ của bà lão : Quan tâm, ân cần
- Thái độ của chị Dậu : Lễ phép.
Mn júp mk vs!!! Mk cần gấp nha. Thanks mn trc.
Viết đoạn văn tự sự khoảng 1 trang giấy trong đó nhân vật thay đổi cách xưng hô với cùng 1 nhân vật giao tiếp.
Chứng minh rằng từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt rất phong phú,tinh tế,giàu sắc thái biểu cảm.
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Quả thật, tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu, nó có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử. Hầu như ai cũng thừa nhận, từ ngữ tiếng Việt phong phú.
Theo mk là vậy!
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt:
- Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay
- Một thứ tiếng hài hòa về âm hưởng, thanh điệu, tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu
- Tiếng Việt là thứ tiếng đẹp và rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ
- Tiếng Việt giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng
- Cấu tạo của Tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cứ rõ về sức sống của nó
=> Tiếng Việt, với những phẩm chất bền vững và khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu tượng hùng hồn của sức sống dân tộc
Chúc bạn học tốt!
Trong các từ sau,từ nào có thể dùng để xưng hô trong giao tiếp,từ nào k thể dùng để xưng hô mà chỉ để định danh theo nghề nghiệp?
Nhà giáo,giáo viên,thầy giáo,cô giáo,ông giáo,bà giáo,người giáo viên,người dạy học,giảng viên,giáo sư,cán bộ giảng dạy
GIÚP VS ĐANG CẦN GẤP,THANKS TRƯỚC
Chỉ giao tiếp | Chỉ nghề nghiệp |
thầy giáo;co giáo;ông giáo;bà giáo;người dạy học | nhà giáp;giáo viên;người giáo viên;giảng viên;giáo sư;cán bộ giảng dạy |
Chỉ giao tiếp | thầy giáo, cô giáo, bà giáo, người dạy học, ông giáo. |
Chỉ nghề nghiệp | nhà giáo, giáo viên, giảng viên, người giáo viên, giáo sư, cán bộ giảng dạy. |
GIÚP MK VS MK CẦN GẤP