Hướng dẫn soạn bài Treo biển

TB
Xem chi tiết
NC
1 tháng 12 2016 lúc 22:06

Nhà hàng nghe theo, cắt bớt dần và cuô"i cùng cất cả cái biển đi - > gây cười. Vì tướng rằng làm vừa lòng khách * Gây cười: Sự thống nhất giữa các ý kiến cùng chê bai sự dài dòng, dư thừa của nội dung biên, sự chiều lòng khách của chủ cửa hàng.

 

Bình luận (2)
NH
4 tháng 12 2016 lúc 12:17

+ Khách hàng góp ý sai

+ Ông chủ cũng nghe theo

Vì thực chất cái bảng đó đã đầy đủ ý

ở đây : chỉ địa điểm có bán: chỉ hoạt động cá: chỉ vật phẩm bán tươi: chỉ tính chất của cá

 

Bình luận (1)
VC
Xem chi tiết
PT
22 tháng 10 2017 lúc 16:30

Văn bản được chia thành 2 đoạn:

-Đoạn 1 : Treo biển bán hàng .(câu mở đầu).

-Đoạn 2: Chữa biển và cất biển.(phần còn lại)

Bình luận (1)
VC
22 tháng 10 2017 lúc 14:05

khocroi

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
TP
28 tháng 2 2019 lúc 12:36

- Người thứ nhất bình phẩm chữ "tươi" (Nhà này xưa nay quen bán cá ươn?)

- Người thứ hai bình phẩm hai chữ "ở đây" (Chẳng lẽ ra hàng hoa mua cá).

- Người thứ ba bàn về hai chữ "có bán".Không có chữ bán, e rằng khách hàng không biết nơi này bán cá (hãy đến mua) hay là mua cá (mang cá đến mà bán).

- Người cuối cùng bàn về chữ "cá".
Bình luận (0)
DH
13 tháng 1 2020 lúc 9:10

Ý nghĩa: Đẽo cày giữa đường phê phán những con người không có lập trường hay lập trường thiếu vững vàng, người khác bảo gì cũng nghe mà không biết suy nghĩ. Trong cuộc sống, mỗi người phải có chính kiến của mình. Mặc dù ta vẫn phải tiếp thu ý kiến của người khác, nhưng phải biết chọn lọc, không thể ai nói gì cũng nghe.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NP
Xem chi tiết
DC
9 tháng 11 2017 lúc 19:59

Nhân vật thường thấy trong thể loại truyện cười những nhân vật mang nhiều thói hư,tật xấu,... của xã hội và bị chê trách như phú ông, vua chúa, địa chủ, thầy bói,....

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NH
4 tháng 11 2017 lúc 18:30

Theo em, không thể bớt hay thêm trên tấm biển.Vì:

+“ở đây”: chỉ địa điểm.

+“Có bán”: chỉ hoạt động kinh doanh của nhà hàng.

+ “Cá”: chỉ mặt hàng đang kinh doanh.

+“Tươi”: chỉ chất lượng, chủng loại mặt hàng, phân biệt với chủng loại khác (cá khô chẳng hạn).

Bình luận (0)
AK
Xem chi tiết
KR
3 tháng 8 2017 lúc 16:05

Các ông khách và ông láng giềng có cách góp ý giống nhau : đòi bớt chữ. Họ góp ý bằng cách bắt bẻ. Ông thứ nhất đề nghị bỏ chữ tươi ; ông thứ hai đề nghị bỏ chữ ở đây ; ông thứ ba đề nghị bỏ chữ có bán ; ông thứ tư hoàn tất việc dẹp bỏ tấm quảng cáo bằng cách bỏ chữ cá. Nhìn qua, cách góp ý của họ không sai, thái độ góp ý ngũng chẳng cay nghiệt, họ chỉ cười bảo. Nhưng điều đáng cười là ở chỗ, sự góp ý của họ trái với bình thường. Người ta treo biển để quảng cáo, và cái quảng cáo kia lại khá dầy đủ thông tin. Vậy mà các ông góp ý là cần phải bớt chữ, tức là thủ thiêu lượng thông tin vốn không hề thừa của quảng cáo này. Đến ông thứ tư góp ý thì tấm quảng cáo cũng cất đi ! Đó là lí do khiến ta cười những kiểu góp ý vô thưởng vô phạt, bắt bẻ chữ ngĩa không có cơ sở.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
LH
4 tháng 7 2016 lúc 10:21

Tham khảo nha:

Em đi chợ về đến ngã tư Bảy hiền thì gặp đèn xanh, xe cộ đang được phép đi qua rất đông. Em nhìn sang bên kia đường thấy một cụ già tay xách một gói nhỏ đã hai lần định vượt sang bên đường. Lần thứ ba bà cụ ra được gần đến giữa đường lại quay trở lại vì còn 3, 4 xe ô tô đang đi đến. Chờ đèn đỏ bật lên, các xe dừng lại, em vượt theo đường đi bộ đến chỗ bà cụ. Em hỏi: - Cụ ơi, cụ đi đâu, cụ muốn qua bên kia đường phải không ạ? Cụ ngẩng lên nhìn em rồi vừa gật đầu vừa nói: Cụ muốn qua bên kia đường Cách mạng tháng Tám. Em nắm chặt lấy tay cụ, rồi nói nhẹ nhàng: - Cháu sẽ giúp cụ đi qua đường Cách mạng tháng Tám! Một lần nữa bà cụ ngẩng lên nhìn em cảm động, cụ nói giọng run run: - Cảm ơn cháu, may quá, nhờ cháu làm phúc… Khi được phép vượt qua đường em dắt bà cụ sang bên kia đường… Chờ cụ đỡ mệt vì phải đi nhanh qua đường, em chỉ tay về phía trên rồi nói: - Thưa cụ, đây là đường Cách mạng tháng Tám đấy ạ! Bà cụ gật đầu, hai tay nắm lấy tay em rồi nói: - Cám ơn cháu, cháu con nhà ai mà tử tế thế! - Dạ, không có gì đâu ạ! Nhìn theo bà cụ bước trên vỉa hè mà lòng em thấy vui vui vì mình đã làm được một việc tốt.

 

Bình luận (0)
NL
5 tháng 7 2016 lúc 15:49

cau chép trên mạng à

Bình luận (0)
ST
8 tháng 11 2016 lúc 19:42
Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn nhất và đông dân nhất nước. Bình thường, các con đường tấp nập người và xe cộ giống như những dòng sông cuồn cuộn tuôn chảy ra biển lớn. Giờ cao điểm, nhiều nơi thường xảy ra ùn tắc giao thông. Vì thế nên việc đi lại ngoài đường khá vất vả, nhất là với người đi bộ. Ngày nào đi học, em cũng chứng kiến cảnh ấy ở ngã tư đường Nguyễn Tri Phương và đường 3 tháng 2 thuộc quận 10. 

Trưa thứ sáu tuần trước, em về đến đây thì đèn đỏ bật lên. Mấy người vội vã băng qua phần đường dành cho người đi bộ. Có một bà cụ già tay chống gậy, vẻ mặt lo lắng, chưa dám bước qua. Em đến bên cụ, nhẹ nhàng bảo: “Bà ơi, bà nắm lấy tay cháu, cháu sẽ dắt bà”. Bà cụ mừng rỡ: “Thế thì tốt quá! Cháu giúp bà nhé!” Em bình tĩnh đưa bà cụ sang đến vỉa hè trước cửa ủy ban Quận 10.Bà cụ bảo rằng bà đến thăm đứa cháu nội bị ngã xe đạp, sai khớp chân phải nghỉ học ở nhà. Em đi cùng bà một quãng thì chia tay và không quên dặn bà đi cẩn thận. Bà cười móm mém và xiết chặt tay em: “Bà cảm ơn cháu! Cháu ngoan lắm, biết thương người già yếu! Bà sợ qua đường vì đã bị cậu bé chạy xe đạp vượt đèn đỏ đụng phải, ngã một lần rồi! Gớm! Người ta bây giờ chạy xe cứ ào ào, gây ra bao nhiêu tai nạn. Vội gì mà vội khiếp thế cơ chứ? Hôm nay may mà bà gặp được cháu! Thôi, cháu đi nhé!”.Em nhìn theo mái tóc bạc và cái dáng còng còng, bước đi chậm chạp, run rẩy của bà cụ mà trong lòng trào lên tình cảm xót thương. Ôi, những người bà, người mẹ đáng kính, suốt đời chỉ biết lo cho con, cho cháu! Giúp bà cụ qua đường là một việc rất nhỏ nhưng em cũng thấy vui vui. Đúng như lời ông nội em thường nhắc nhở: “Hãy thương người như thể thương thân, cháu ạ! Đạo lí của dân tộc Việt Nam mình là như thế đấy!”.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KR
5 tháng 8 2017 lúc 7:58

Người bán hàng nhanh nhảu một cách thật buồn cười. Anh ta ba lần bỏ ngay và lần cuối cất nốt tấm biển. Anh ta không hề suy nghĩ về những góp ý mà làm theo như một cái máy. Như vậy, người ta không chỉ cười cách góp ý mà còn cười ngay cả cách tiếp thu ý kiến của người bán hàng. Tiếng cười trong truyện vừa diễn ra từ từ vừa mang tính đột biến. Ba ông khách đầu đều góp ý bằng cách cười bảo, và bắt bẻ chữ. Người bán hàng cũng ba lần bỏ ngay. Sự lặp lại ấy vốn đã buồn cười, nhưng thực ra, nó có ý nghĩa tạo đà cho tiếng cười cuối cùng, khiến cho tiếng cười vỡ ra : Thế là nhà hàng cất nốt cái biển ! Không nghi ngờ gì nữa, đây quả là một anh chàng quan tám cũng ừ, quan tư cũng gật.

Bình luận (0)
NN
5 tháng 8 2017 lúc 15:11

+ Tiếp công dân và giải quyết các công việc của dân là trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước, nhiệm vụ công tác thường xuyên của các cấp các ngành, các cơ quan, đơn vị. Việc tiếp công dân nhằm mục đích tiếp nhận các thông tin, kiến nghị, phản ánh, góp ý những vấn đề liên quan đến chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, công tác quản lý của cơ quan đơn vị. Đó là cụ thể hoá quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia góp ý các vấn đề chung của nhà nước và xã hội của công dân, là sự cụ thể hoá phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra". Đồng thời đây cũng là sự thể hiện sinh động bản chất dân chủ, Nhà nước của dân, do dân và vì dân của Nhà nước ta.

+ Hướng dẫn công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh đúng quy định pháp luật, qua đó góp phần tuyên truyền giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật khiếu nại, tố cáo cho công dân.

+ Mặt khác việc tiếp công dân là để tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh thuộc thẩm quyền giải quyết của thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước để xem xét, ra quyết định giải quyết khiếu nại; kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý tố cáo; xem xét, giải quyết kiến nghị, phản ánh; trả lời cho công dân biết theo quy định của pháp luật, giúp cho công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan, đơn vị được tiến hành một cách hiệu quả.

+ Một yêu cầu mang tính bắt buộc đối với cơ quan Nhà nước và cán bộ, công chức Nhà nước trong việc tiếp công dân là phải luôn luôn tôn trọng, lắng nghe ý kiến của nhân dân hoặc đại diện tổ chức.

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
PC
23 tháng 12 2016 lúc 16:24

ko hiểu bn viết dấu đi

Bình luận (0)