Viết đoạn văn giải thích nam cao,lão hạt có dùng các dấu câu ngoặc đơn ngoặc kép hai chấm ba chấm
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI NHA
Viết đoạn văn giải thích nam cao,lão hạt có dùng các dấu câu ngoặc đơn ngoặc kép hai chấm ba chấm
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI NHA
Câu 1 cho hai câu thơ sau : làm trai đứng giữa đất côn lôn
lừng lẫy làm cho lở núi non
cho biết hai câu thơ trên trích trong văn bản nào, của ai, cho biết nội dung của van bản đó
câu 2
bài thơ cho thấy khí phách , tinh thần , ý chí của người tù cách mạng , khi gặp bước nguy nan . là học sinh em vận dụng tinh thần đó để thực hiện vào cuộc sống như thế nào
câu 3
chỉ ra biện pháp tu từ và tác dụng của câu thơ sau
lừng lẫy làm cho lở núi non
Khái quát về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ "đập đá ở côn lôn"
HELP ME!!!!
Bằng bút pháp lãng mạng và giọng điệu hào hùng, bài thơ giúp ta cảm nhận một hình đẹp, lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí.
Nêu những chi tiết hình ảnh nói lên niềm sung sướng hạnh phúc của hồng khi gặp mẹ ở trong lòng mẹ
giúp mình nha mọi người ơi
+ Cảm giác sung sướng đến òa lên khóc rồi cứ thế nức nở khi được ngồi lên xe cùng mẹ
+ Cảm giác hạnh phúc tột cùng khi được ngồi trong lòng mẹ
+ Những câu văn miêu tả cảm giác bé Hồng: cảm giác ấm áp...mơn man khắp da thịt, hơi quần ảo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu... Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ...
+ Cảm giác vui sướng lâng lâng, bé Hồng không mảy may nghĩ ngợi gì nữa (câu nói của người cô bị chìm đi).
làm giúp mk vs chiều nay mk phải nộp rồi .
qua cả hai bài thơ vào nhà ngục quảng đông cảm tác và đập đá ở côn lôn , em hãy trình bày lại những cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng , lãng mạng của hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX .
MỌI NGƯỜI TÌNH BÀY THÀNH MỘT ĐOẠN VĂN NGẮN CHO MK NHÉ . CẢM ƠN TRƯỚC .
Cuộc đời cách mạng gian nan sẽ có khi "lỡ bước" nhưng hai vị anh hùng của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh lại coi đó như một phút nghỉ chân hay đang thử thách bản thân qua 2 tác phẩm "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" và "Đập đá ở Côn Lôn".Bước vào hai câu đầu cho ta thấy tư thế hiên ngang mạnh mẽ của con người khi đứng trước những nhọc nhằn của nhà tù . Tuy chịu muôn vàn khó khăn nhưng ng` anh hùng kô chịu cúi đầu khuất phục hoàn cảnh, họ đứng cao hơn mọi sự đầy đọa của kẻ thù . Bốn câu cuối khẳng định 1 lần nữa sự ngang tàng, phong lưu của tác giả . Nhưng trong bài "Vào nhà ngục Quảng Đông lại khác " trong cái vẻ lẫm liệt đó là sự nhận tội, hối hận của nhà văn khi chưa giải cứu được đất nước . Đặt mình trong thử thách gian nan đã khiến cho con người trở nên bền bỉ, dẻo dai, càng khẳng định ý trí chiến đấu cách mạng của "những kẻ vá trời" này
câu 1 : những bút pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong loại thơ '' nói chí ''?
câu 2 : trong bài Văn tế Phan Châu Trinh , nói về giai đoạn ở tù Côn Đảo của ông , Phan Bội Châu viết : '' Thân,Dậu,Tuất bấy nhiêu năm tân khổ , khi đào cây , khi lượm đá, giữa bể trần gió bụi vẫn thung dung''. Theo em câu văn tế của Phan Bội Châu đã thực sự lột được khí phách của Phan Châu Trinh như thế nào?
Đọc và trả lời câu hỏi:
1. Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
2. Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
*Câu hỏi:
1. Theo e tác giả viết những câu thơ này trong hoàn cảnh nào?
2. Nhạn xét về thái độ của các tác giả trong hoàn cảnh ấy?
Giúp mk vs. Thứ 4 mk hok r
😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢
1.Tác giả viết câu thơ trên khi ông bị khép tội xúi giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung Kì nên bị bắt đày ra Côn Đảo, được làm trong lúc ông cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai.
2. Thái độ của tác giả được thể hiện qua câu thơ là một người có khí phách hiên ngang, kiêu hãnh,mạnh mẽ, có sức mạnh phi thường, coi việc ở tù chỉ là chỗ nghỉ chân tạm thời trên con đường cách mạng đầy khó khăn.
- Tác giả là : Phan Bội Châu
- Tác giả viết bài thơ trên khi bị ở trong tù , do bị bọn " Tưởng giới Thạch " bắt
- Thái độ của tác giả ung dung , lạc quan , lẫm liệt ( qua câu thơ " Vẫn là hào kiệt , vẫn phong lưu / chạy mỏi chân thì hãy ở tù ")
sau khi học xong bài đập đá côn lôn, thấy các chiến sĩ gặp bước nguy nan, viết bài TH khó khăn em đã gặp phải.
Bốn câu thơ cuối bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ gì ? Em hãy chỉ ra cách thức biểu hiện cảm xúc của tác giả.
Bốn câu thơ cuối, tác giả đã thể hiện những cảm xúc của mình trước cảnh tù đày.
Sự đối lập càng làm rõ sức mạnh, ý chí của người tù, quyết tâm vượt lên hoàn cảnh. Dù điều kiện tự nhiên khắc nghiệt và sự giày xéo đọa đày của bọn giặc có dã man có đến độ biến thân phận người tù như mảnh sành hòn sỏi đi chăng nữa, thì tấm lòng của người chí sĩ đối với cách mạng vẫn thủy chung sắt son, bền chặt, vẫn không sờn lòng, không đổi chí. Hai câu thơ kết thể hiện ý chí sắt đá của người chí sĩ. “Gian nan chi kể việc cỏn con” ngầm ví sự lao động khổ sai ở nhà tù mà bọn giặc bày ra để làm cho người chí sĩ sờn lòng nản chí chẳng có ý nghĩa gì cả, chỉ là những việc c tầm thường vụn vặt, không thể làm lung lay tinh thần chiến đấu của bậc anh hùng hào kiệt.==> Bốn câu thơ toát lên tinh thần lạc quan, tin tưởng vào chính mình, vào con đường chính nghĩa đã lựa chọn. Vẻ đẹp tinh thần này kết hợp với tầm vóc sức mạnh ở 4 câu thơ trước đã tôn hình tượng người anh hùng lên ngang tầm với sử thi.
Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
a> Theo em, các tác giả viết những câu thơ này trong hoàn cảnh nào?
b> nhận xét về thái độ của tác giả trong hoàn cảnh ấy
a) Bài thơ được sáng tác vào năm 1914, khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam, có ý nghĩa như một bức thư tuyệt mệnh. Phan Bội Châu làm bài thơ này để bộc lộ cảm xúc của mình trong những ngày đầu mới vào ngục.
b) Hai câu thơ trên nói về tư thế của nhà chí sĩ đàng hoàng, tự tin, vừa ngang tàn, vừa hào hoa, vừa ngạo nghễ.
"Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù."
Hai từ "hào kiệt. phong lưu" nói về tư thế của người cách mạng bất khuất. Ở tù là một tình thế bất đắc dĩ, hoàn toàn bị động nhưng ông xem đó như là chủ động, như là nơi tạm dừng chân để nghỉ. Lời thơ ẩn chứa cái cười hóm hỉnh. Tù ngục là nơi liên quan tới cái chết nhiều hơn sự sống nhưng ông không hề mảy may bận tâm. Ông bình thản và không bao giờ khuất phục bởi cuộc sống ngục tù. Ông vẫn thấy tự do, vẫn thấy thanh thản tâm hồn.