danh từ là gì?
cụm danh từ là gì?
động từ là gì?
cụm động từ là gì?
tính từ là gù?
cụm tính từ là gì
danh từ là gì?
cụm danh từ là gì?
động từ là gì?
cụm động từ là gì?
tính từ là gù?
cụm tính từ là gì
+ Danh từ là những từ chỉ người , vật , hiện tượng , khái niệm ...
+ Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
+ Động từ là những từ chỉ trạng thái , hoạt động của sự vật
+ Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuốc nó tạo thành . Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc di kèm , tạo thành cụm động từ mới tròn nghĩa
+ Tính từ là những từ chỉ đặc điểm , tính chất của sự vật , hoạt động , trang thái
+ Cụm tính từ là tổ hợp từ do tính từ cộng với các từ đã , sẽ , đang , cũng , vẫn , hãy , chớ , đừng ... Nhưng khả năng kết hợp với các từ hãy , chớ , đừng của tính từ rất hạn chế
Động từ[sửa | sửa mã nguồn]
Bài chi tiết: động từĐộng từ là những từ dùng để chỉ hành động, trạng thái của sự vật
Ví dụ: ăn, đi, ngủ, bơi,...
Động từ tình thái[sửa | sửa mã nguồn]
Là những động từ đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.
Ví dụ: đành, bị, được, dám, toan, định,có,...
Động từ chỉ hoạt động, trạng thái[sửa | sửa mã nguồn]
Là những động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm.
Ví dụ: ăn, làm, chạy, nhảy, múa. ca, hát
Danh từ[sửa | sửa mã nguồn]
Bài chi tiết: danh từLà những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
Ví dụ: con trâu, mưa, mây, giáo viên, kỹ sư, con, thúng...
Danh từ chỉ sự vật[sửa | sửa mã nguồn]
Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
Ví dụ: giáo viên, cây bút, cuộc biểu tình,...
Danh từ chung[sửa | sửa mã nguồn]
Danh từ chung là tên gọi của một loại sự vật.
Ví dụ: thành phố, học sinh, cá,tôm,mực,thôn,xóm, làng,xe,thầy cô,...
Danh từ riêng[sửa | sửa mã nguồn]
Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...
Ví dụ: Hà Nội, Phong, Lan,Đà Nẵng,...
Danh từ chỉ đơn vị[sửa | sửa mã nguồn]
Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.
Ví dụ: nắm, mét, mớ, lít, bầy, gam,... Danh từ chỉ đơn vị chính xác:dùng các chỉ số do các nhà khoa học phát minh để thể hiện sự vật Ví dụ: mét, lít, gam, giây,...
Danh từ chỉ đơn vị ước chừng:[sửa | sửa mã nguồn]
là thể hiện một số lượng không đếm được có tính tương đối[sửa | sửa mã nguồn]
Ví dụ: nắm, mớ, bầy, đàn,thúng...
Tính từ[sửa | sửa mã nguồn]
Bài chi tiết: tính từTính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
Ví dụ: xinh, vàng, thơm, to, giỏi,...
Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối[sửa | sửa mã nguồn]
Là những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: vàng hoe, vàng lịm, xanh nhạt,...
Tính từ chỉ đặc điểm tương đối[sửa | sửa mã nguồn]
Là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: tốt, xấu, ác,...
Cụm danh từ[sửa | sửa mã nguồn]
Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Ví dụ:ba thúng gạo nếp,ba con trâu đực,...
Cụm động từ[sửa | sửa mã nguồn]
Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.Nhiều động từ phải có phụ ngữ đi kèm, tạo thành cụm động từ
Ví dụ:đùa nghịch ở sau nhà,...
Cụm tính từ[sửa | sửa mã nguồn]
Cụm tính từ là tổ hợp từ do tính từ và các từ khác đi kèm tạo thành
Ví dụ: cả nhà em đi chơi
- Danh từ : là những từ chỉ sự vật, hiện tương, khái niệm, ...
VD : cây , chó, mèo, thầy giáo, mưa, định luật....
- Động từ : là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của con người, sự vật, hiện tượng
VD : chạy, nhảy, bay, hót,...
- Tính từ : là những từ chỉ màu sắc, tính chất, đặc điểm của con người, sự vật, hiện tương :
VD : lớn, đẹp , xanh lè, nhỏ...
-Quan hệ từ là những từ hoặc cặp từ bổ sung sắc thái quan hệ cho câu (định nghỉa này khó diễn tả lắm, xem các ví dụ dưới đây nhé:)
Có nhiều loại quan hệ từ :
+ Quan hệ từ sở hữu : của
+ Quan hệ từ chỉ nguyên nhân - kết quả : vì - nên ; bởi - nên.....
+ Quan hệ từ tăng tiến : càng...càng ( trời mưa càng to, sấm sét càng lớn)
+ Quan hệ từ tương phản : tuy - nhưng, mặc dù - nhưng....(tuy nó ốm nhưng nó vẫn siêng học)
+ Quan hệ từ so sánh : như, là...(nó đẹp như tiên)
+ Quan hệ từ mục đích : để, nhằm...(nhằm cải thiện đời sống, nhân dân đã tăng cường sản xuất)
+ Quan hệ từ giả thiết- kết quả (còn gọi là điều kiện- kết quả) : giá - thì ; nếu- thì...
(Gía có 1 điều ước, tôi sẽ ước gia đình mình hạnh phúc)
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: cụm danh từ Thảo Cầm Viên.
Thảo là cây cỏ hoa lá..., Cầm là thú vật, Viên là nơi chốn.
3 danh từ này kết hợp lại để có được một danh từ mới mà chúng ta gọi nôm na là sở thú, thực chất đâu phải chúng ta đến đó chỉ để xem thú đâu? còn thưởng ngoạn cây cảnh hoa lá nữa.
Tương tự cụm động từ cũng bao gồm những động từ đi cùng với nhau diễn tả một hành động mà chỉ nếu một danh từ thôi thì không thể diễn đạt hết ý nghĩa. Chính vì không có một động từ duy nhất để diễn tả hành động nên người ta ghép các động từ với nhau.
VD: lồm cồm bò dậy.
Một người bị ngã, rồi tự đứng lên, chỉ đơn giản vậy thôi nhưng với lối diễn đạt phong phú bằng cụm đtừ, ta có thể tưởng tượng được cú ngã trước đó
Cụm tính từ cũng bao gồm từ hai tính từ trở lên mà ý nghĩa nằm ở tính từ đi trước.
VD: màu hồng nhạt. Hồng là tính từ chỉ màu sắc, nhạt là tính từ chỉ phẩm chất. Ở đây, "nhạt" vừa là tính từ vừa đóng vai trò bố túc từ cho "hồng". Nếu chỉ màu hồng không thì chưa đủ để diễn tả cái thực chất của nó nên người ta mượn thêm tình từ nhạt.
Cuối cùng là cụm phó từ. (Phó từ là một hay vài từ làm tăng ý nghĩa trong một câu. Phó từ chỉ thời gian, nơi chốn, và để trả lời cho câu hỏi như thế nào)
Cụm phó từ thường được đặt trước tính từ trog một câu. Các phó từ đi cùng nhau nhấn mạnh ý nghĩa của câu nói và làm cho sự diễn đạt trở nên phong phú hơn.
VD: Anh ấy LÚC NÀO CŨNG RẤT lịch sự với mọi người.
hihi chúc may mắn nếu đúng tích nha
noi dung cua van ban banh chung banh giay la
bai hoc cuoc song em nhan ra tu van ban do
Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.
Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.
Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.
Em hãy miêu tả cô giáo (hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất.
Những năm em học ở bậc Tiểu học có rất nhiều giờ học đáng nhớ nhưng em không bao giờ quên giờ học cách đây một tháng. Giờ học ấy cô giáo đã đê lại trong lòng em tình cảm khó quên.
Hôm ấy, cô giáo em mặc chiếc áo dài màu vàng rất đẹp. Mái tóc đen dài được buộc gọn trên đỉnh dầu, nhìn cô rất tươi tắn. Cô chảo cả lớp bằng một nụ cười rạng rỡ. Giờ học bắt đầu. bải giáng của cô hôm ấy diễn ra rất sôi nổi. Giọng nói cô ngọt ngào, truyền cảm. Đôi mắt cô lúc nào cũng nhìn tháng xuống lớp. Đôi mắt ấy luôn thể hiện sự cổ vũ, động viên chúng em. Cô giảng bài say sưa đến nỗi trên khuôn mặt hiền từ đã lấm tấm mồ hôi mà cô vẫn không để ý. Cô giảng bài rất dễ hiểu. Qua lời giảng ấy, em cảm nhận được cái hay, cái đẹp của mỗi bài thơ, bài văn. Những lời cô giảng em khắc sâu vào tâm trí không bao giờ quên.
Thỉnh thoảng, cô đi lại xuống cuối lớp. xem học sinh thảo luận nhóm, xem chúng em ghi bài. Cô đến bên những bạn học yếu để gợi ý, giúp đỡ. Cô luôn đật ra những câu hỏi từ dễ đến khó để kích thích sự chủ động sáng tạo của chúng em. Cô lúc nào cũng gần gũi với học sinh, lắng nghe ý kiến cùa các bạn. Giữa giờ học căng tháng, cô kề cho chúng em nghe những mẩu chuyện rất bổ ích. Cô kể chuyện rất hấp dẫn. Bạn Hưng nghe cô kể cứ há miệng ra nghe mà không hề hay biết. Nhìn bạn, cả lớp cười ồ lên thật là vui. Một hồi trống vang lên báo hiệu giờ ra chơi. Tiết học kết thúc, nét mặt của các bạn trong lớp và cô giáo rạng rỡ niềm vui.
Em rất yêu quý và kính trọng cô giáo của mình. Em thầm hứa sẽ cố gắng học thật giỏi đế trở thành người có ích cho đất nước như cô đã từng dạy chúng em.
Sau giờ chào cờ đầu tuần, chủng tôi trở về lớp học. Cô giáo chủ nhiệm của lớp 5A chúng tôi đã có mặt từ lúc nào. Cô mỉm cười đáp lời chào của chúng tôi rồi ra hiệu cho cả lớp ngồi xuống. Tiết học bắt đầu.
Như thường lệ, cô nhìn khắp lớp một lượt kiểm tra xem bạn nào vắng mặt. “Chúng ta bắt đầu tiết Tập đọc nhé!” Nói xong, cô nhẹ nhàng ngồi xuống ghế, giở sổ ra gọi các bạn lên trả bài. Hôm nay, bạn nào cũng thuộc bài, cô mỉm hài lòng nét mặt rạng rỡ hẳn lên. Kì thực cô đã gần ba mươi và đã có hai em nhỏ: một em học lớp Hai và một em học lớp Mẫu giáo. Cô nhận xét và biểu dương tinh thần học tập ở nhà của chúng tôi rồi chuyển sang bài mới. Bài “Mùa hoa bưởi” một bài thơ được sáng tác theo thể thơ tự do, phù hợp với cách diễn tả tình cảm khoáng đạt và sâu lắng. Lớp tôi, ai cũng thích cô đọc thơ. Chao ôi! Giọng đọc của cô mới ngọt ngào, truyền cảm làm sao! Tôi ngồi khoanh tay, mắt chăm chú nhìn cô, cô nuốt lấy từng từ, từng chữ, từng câu thơ mượt mà. Giọng cô lúc trầm lúc, lúc bổng tha thiết như âm điệu dân ca xứ Nghệ. Đọc xong, cô yêu cầu một bạn đọc lại. Sau đó, cô tiếp tục giảng bài. Cô giảng cặn kẽ từng ý thơ, lời thơ, nhịp điệu, từ ngữ, hình ảnh, âm thanh… Cô cho chúng tôi biết sông Ngàn Phố ở nơi nào trên bản đồ, rồi cho xem tranh vẽ cảnh vườn bưởi, dòng sông Ngàn Phố với những chuyến đò đầy ắp bưởi xuôi ngược. Cô vừa giảng, vừa ghi bảng những ý chính của bài. Cái dáng cao cao, thon thả được bó gọn trong chiếc áo dài màu thanh thiên di chuyển thật nhẹ nhàng, khi thì trước mặt chúng tôi, khi thì trên bục giảng. Bàn tay cô chậm rãi từng nét, từng đòng đều tắp hiện dần lên trên tấm bảng đen thật rõ ràng. Mỗi khi gọi bạn nào lên trả lời câu hỏi, cô nhìn bạn, ánh mắt thật dịu dàng pha lẫn sự khuyến khích động viên. Cuối tiết học, bạn nào cũng đọc thật diễn cảm bài thơ và dường như ai cũng gần thuộc lòng. Cô nở một nụ cười rạng rỡ rồi nhận xét tiết học hôm nay, tuyên dương những bạn học nghiêm túc, phát biểu sôi nổi, đồng thời cô cũng nhắc nhở thêm một số bạn chưa đóng góp ý xây dựng bài hoặc còn chưa nghiêm túc, chưa tập trung, hay nhìn ra ngoài.
Cô chủ nhiệm của mình hết lòng thương yêu học sinh. Lúc nào cô cùng mong chúng mình học tốt. Cô thường nói: “Moi tiết học là một bài học quý cả về kiên thức, kĩ năng và đạo lí làm người.
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa”
Đó chính là những câu thơ nói về nghề giáo, nghề mà luôn được yêu quý, kính trọng. Tôi rất yêu mến các thầy cô giáo của mình, nhưng người để lại cho tôi những ấn tượng sâu sắc nhất chính là cô Kim Anh- cô giáo chủ nhiệm của chúng tôi.
Cô có mái tóc rất dài, mượt mà, đen nhánh và luôn phảng phất hương thơm. Đôi mắt cô to tròn, đen láy, vô cùng cương nghị nhưng cũng không kém phần dịu dàng. Khi chúng tôi đạt thành tích cao trong học tập, cô luôn nhìn chúng tôi với ánh mắt trìu mến. Còn mỗi khi chúng tôi mắc lỗi, đôi mắt cương nghị của cô lại đượm buồn. Đôi bàn tay cô thon dài, luôn viết ra những mạch văn giàu cảm xúc để chuyển tải bài học đến với chúng tôi. Cô còn giúp chúng tôi nhớ bài lâu hơn bằng giọng nói của mình. Giọng nói của cô thật truyền cảm, khi thì dịu dàng, ấm áp, lúc lại dí dỏm, vui tươi khiến cho chúng tôi luôn tập trung vào bài học, quên cả thời gian. Tính cách cô hiền lành, chính trực, cô luôn nghiêm túc với công việc của mình. Hàng ngày, cô rất hay vui đùa với chúng tôi nhưng khi đã vào tiết học, cô cũng rất nghiêm khắc. Với cô dạy học không chỉ là một nghề, mà còn là một niềm đam mê. Cô luôn chuẩn bị rất kỹ cho bài giảng của mình, nhiều khi cô còn sử dụng cả những đoạn clip ngắn về bài học, giúp chúng tôi có thể tiếp thu bài nhanh nhất. Dù cô đã là một giáo viên nhưng cô vẫn học, đó là sở thích của cô. Cô luôn thức đến ba, bốn giờ sáng mới đi ngủ vì sau khi soạn giáo án, cô lại tiếp tục học bài. “Học như một con đò ngược dòng vậy, các con ạ!” Lời cô nói thấm thía lòng chúng tôi.
Tôi nhớ nhất là khi cô đi thăm quan với lớp chúng tôi. Lúc ấy, trên nét mặt cũng như trong đôi mắt của cô thể hiện sự lo lắng, bồn chồn không yên. Sau đó, chúng tôi mới vỡ lẽ, ra là hôm ấy, cô có bài thi môn triết học nhưng cô đã nghỉ thi để đi cùng với lớp chúng tôi vì cô sợ rằng có vấn đề gì không hay với chúng tôi, cô sẽ ân hận cả đời.
Một kỉ niệm đáng nhớ khác là khi tôi học hè. Khi ấy, tôi khá lo sợ do tôi đã nghỉ mất hai tuần. Tôi bước vào lớp với tâm trạng lo lắng. Cô biết là tôi đã nghỉ học, cô bèn giảng lại cho tôi những chỗ tôi chưa biết, chưa hiểu, rồi nhờ bạn cho tôi mượn vở để chép bù bài. Lúc đó tôi thấy mình nhẹ nhõm, thầm cảm ơn cô và các bạn.
Quả thật, nghề giáo thật là cao quý, giống như câu ví: “Nghề giáo là người lái đò tri thức qua sông”. Đó cũng là nghề mà tôi mong ước sau này khi trưởng thành. Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, tôi muốn gửi lời chúc tới cô rằng: “Con chúc cô luôn mạnh khỏe! Con yêu cô nhiều lắm!”
Ý nghĩa của câu chuyện bánh chưng bánh giầy?
Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy là:
Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đó là hai thứ bánh tiêu biểu có trong ngày Tết cổ truyền nước ta. Truyện cũng phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông. Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.Hai loại bánh giản dị đơn sơ, là sự chân thành của một vị hoàng tử nghèo hiếu thảo, là hiện thân cho lòng biết ơn đối với thiên nhiên, bầu trời và đất mẹ. Là thành quả sáng tạo trong lao động
Nó khen ngợi sự khéo léo và sáng tạo của một người lao động. Không thể sánh với cao lương mỹ vị nhưng trên tất cả chính là sự hiếu thảo chân thành của Lang Liêu
Đó là câu chuyện giáo dục đạo đức, là tấm lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ, cha mẹ không cần các con mình phải biếu cao lương mỹ vị gì mà chỉ cần tấm lòng của các con đối với mình mà thôi.
Truyện giải thích khá cặn kẽ và thuyết phục về nguồn gốc bánh chưng , bánh giầy, hai thứ bánh không thể thiếu trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Mặt khác , truyện đã đề cao lao động, thành quả lao động của con người ; đánh dấu một giai đoạn quan trọng trong đời sống lao động của con người . Truyện cũng đồng thời thể hiện thái độ của người dân đối với Trời , Đất , tổ tiên. Đó là thái độ tôn kính, đầy lòng biết ơn .
*. Mk ko biết có đúng ko nữa . Nếu sai thì thôi nhé bạn
Viết một đoạn văn giới thiệu về tài đức của nhân vật Lang Liêu.
Giải nhanh hộ mình nha!
chăm chỉ
hiền lành
thương cha dù cha ghẻ lạnh mẹ
chứng minh rằng:
a, A=102017 + 8 chia hết cho72
b, B=2+22+23+...+260 chia hết cho 7 và 15
xin lỗi hình như bạn NHẦM ĐỀ
đó là TOÁN không phải là VĂN
Tìm hiểu ý nghĩa hình tượng bánh chưng bánh giầy.
heo quan điểm của văn hóa Trung Hoa thời bấy giờ: bánh chưng tết hình vuông tượng trưng cho mặt đất hình vuông,bánh dày hình tròn tượng trưng cho mặt trời. Dân tộc Việt Nam ta trước đây lại là văn hóa lúa nước phụ thuộc vào yếu tố thiên nhiên rất nhiều.Chính vì vậy bánh chưng tết đã xuất hiện ở mâm cỗ thờ từ rất lâu,để thể hiện sự biết ơn trời đất đã cho mưa thuận gió hòa để mùa màng bội thu đem lại cuộc sống ấm no cho con người. Bên cạnh đó làm bánh chưng tết cũng thể hiện được chữ hiếu của người con với cha mẹ,chính vì thế mà phong tục dùng bánh chưng làm quà biếu dâng lên cha mẹ cũng từ đây mà có. Đi cùng với bánh chưng bánh dày,trong ngày tết bày mâm ngũ quả thể hiện ngũ hành tương sinh tương khắc.
hệ thông đặc điểm 9 nhân vật
thạch sanh
em bé
thánh gióng
lê lợi
sơn tinh
thủy tinh
lạc long quân
âu cơ
lang liêu
TT | Tên văn bản | Nhân vật chính | Đặc điểm nổi bật của nhân vật |
1 | Thánh Gióng | Thánh Gióng | Hình tượng nhân vật dũng sĩ, có sự chóng lớn phi thường. |
2 | Sơn Tinh, Thủy Tinh | Sơn Tinh, Thủy Tinh |
- Sơn Tinh tốt bụng và nghĩ cho dân. - Thủy Tinh thì xấu xa, chỉ nghĩ bản thân. |
3 | Thạch Sanh | Thạch Sanh | Hình tượng dáng dấp nhân vật tốt bụng, một người dũng sĩ lí tưởng. |
4 | Em bé thông minh | Em bé | Là một đứa trẻ thông minh, nhanh nhẹn. |
5 | Ếch ngồi đáy giếng | Chú ếch | Là con vật huênh hoang, cho mình to lớn, có tầm nhìn thấp kém. |
6 | Treo biển | Chủ quán | Là người không có lập trường, không có ý kiến riêng, hay lung lay trước sự bàn tán của người khác |
7 | Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng | Thái y lệnh | Có tâm với nghề, thương dân và rất tài giỏi. |
viết đoạn văn giới thiệu nhân vật làng liễu
Trong dịp thờ tổ, vua cha tỏ ý muốn các con dâng lên những món ăn độc đáo để thờ cúng tổ tiên. Tiết Liêu đã sáng tạo ra bánh chưng, bánh giày tượng trưng cho Trời, Đất. Hai thứ bánh do Tiết Liêu sáng tạo ra đã trở thành món ăn truyền thống của dân tộc Việt.Nhờ hai thứ bánh mà ông sáng tạo, ông được vua cha truyền ngôi, tức là Hùng Vương thứ VII.
Ý nghĩa của khái niệm tròn và vuông?
Tóm lại, dù tên gọi và hình dáng khác nhau nhưng rõ ràng ý nghĩa của nó thống nhất. Đó là nói lên triết lí âm dương, nó không chỉ được biểu thị qua việc làm bánh để tưởng nhớ tổ tiên mà qua đó khẳng định rằng triết lí này, Dịch học, là sản phẩm của người Việt. Ngay cả các tên bánh: Chưng – Giày đều là Nôm cả và đều liên quan chặt chẽ đến tính phồn thực. Do tính tàn khốc của lịch sử, người Việt không thể nói ra điều đó trực tiếp được, nên họ tìm mọi cách để ghi lại nguồn gốc của triết thuyết đó thông qua các hình thức văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc mình như trống đồng, ông Táo, Cóc kiện Trời, Sơn Tinh - Thủy Tinh v.v. Truyện bánh Chưng và bánh Giày không ngoài mục đích ấy.
Giải thích nguồn gốc của hai loại bánh ngày tết . Đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện lòng tôn kính tổ tiên ,trời, đất của dân tộc ta.
Chép vô đi bà. Mà chưa soạn văn àk